Trong thành phần mía chứa nhiều kali, sắt, khoáng chất tốt cho sự phát triển toàn diện của thai nhi đặc biệt là trong thời gian mang thai 3 tháng đầu.
Mẹ bầu ăn mía giảm ốm nghén, chữa cảm cúm hiệu quả
- Hỗ trợ tiêu hóa
Trong quá trình phụ nữ mang mang thai thường hay gặp nhiều vấn đề về hệ tiêu hóa như chứng táo bón, trĩ,,… Tuy nhiên, các mẹ giờ đây không cần phải lo lắng về vấn đề này nữa vì đã có mía điều trị giúp các mẹ. Trong mía có chứa chất kali có trong nước mía giúp hệ tiêu hóa hoạt động tốt hơn và ngăn ngừa tình trạng viêm nhiễm ở dạ dày.
- Làm sạch răng miệng
Khi bạn ăn mía sẽ giúp giải quyết các vấn đề về vệ sinh răng miệng khi mang thai là điều rất quan trọng bởi có khoảng 90% các loại vi khuẩn lây qua con đường này sẽ gây ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe bé yêu của bạn. Ngoài ra, các khoáng chất có trong mía giúp làm sạch răng, miệng, thông mát vòm họng, yết hầu.
- Giảm ốm nghén
Khi mang thai thời kỳ 3 tháng đầu thai kỳ là lúc bà bầu hay bị các cơn ốm nghén hành hạ. Nhưng vấn đề này có thể được giải quyết nếu mẹ bầu thường xuyên ăn mía. Mẹ có thể chặt mía thành từng khúc nhỏ và nhai lấy nước hoặc lấy một ít nước mía hòa với một chút nước gừng, chia nhỏ ra uống nhiều lần trong ngày, mẹ bầu sẽ cảm thấy đỡ hơn rất nhiều. Chia sẻ với các mẹ xét nghiệm máu có thể biết được những bệnh gì khi mang thai.
- Chữa cúm an toàn
Trong mía có chứa một lượng chất chống oxi hóa thúc đẩy cơ thể tăng cường chất đề kháng cho mẹ bầu và thai nhi. Ngoài ra, mía còn giúp phòng chống một số loại bệnh do virus gây ra, đặc biệt là cảm cúm ở bà bầu.
- Mía tốt cho hệ tiêu hóa
Khi mẹ bầu chẳng may bị sốt thì không nên uống thuốc ngay mà có thể ăn mía hoặc uống nước mía để giảm cúm an toàn.
Trên đây là vài chia sẻ của trung tâm xét nghiệm sàng lọc dị tật thai nhi Gentis dành cho các mẹ về lợi ích và công dụng tuyệt vời của mía đối với bà bầu trong thời gian mang thai. Tuy nhiên các mẹ nên ăn uống khoa học không nên uống nhiều quá sẽ có thể ảnh hưởng đến sức khỏe đặc biệt là tiểu đường thai kỳ.
No comments:
Post a Comment