Monday, December 31, 2018

ADN của chị Huyền chỉ trùng 95% với mẹ đẻ

Gia đình chị Huyền vừa tiết lộ một thông tin gây choáng: kết quả giám định AND thi thể được cho là của chị Huyền chỉ trùng 95% so với mẹ đẻ.>> xet nghiem adn o tphcm

ADN của chị Huyền chỉ trùng 95% với mẹ ruột

Bà Nguyễn Thị Hiền - mẹ ruột chị Lê Thị Thanh Huyền - nạn nhân xấu số vụ TMV Cát Tường vừa tiết lộ một thông tin gây sốc: kết quả giám định ADN thi thể được cho là của chị Huyền chỉ đúng 95%.
Khi nhận kết quả này, gia đình bà Hiền đã băn khoăn: “95% liệu có chuẩn xác? Có sai số gì về ADN của đứa con gái tội nghiệp của bà?”.
Tuy nhiên, bà Hiền lăn tăn nhất, chính là chiếc áo mà nạn nhân mặc không giống áo chị Huyền. Tuy nhiên, bà cho rằng trước khi xác chị Huyền bị đem đi phi tang, hoàn toàn có khả năng hung thủ vụ án thẩm mỹ viện Cát Tường đã thay áo khác cho nạn nhân.Tuy nhiên, với tâm lý của người mẹ gần 10 tháng ròng rã, và lần đầu tiên bà đến bến đò Văn Đức (Gia Lâm – Hà Nôi), bà đã có một linh cảm rất đặc biệt, hoàn toàn không giống các lần khác. Và khi nhìn thấy thi thể thì bà phải thốt lên: “Trời ơi, sao giống con tôi thế”. ≫> dịch vụ xét nghiệm ADN

Giải thích về điểm nghi vấn này, một cán bộ có nhiều năm làm công tác khám nghiệm tử thi cho rằng, có thể do xác bị ngâm nước suốt 9 tháng trong điều kiện nước nóng - lạnh khác nhau của thời tiết phía Bắc, bị vùi dưới lớp cát ở đáy sông nên có thể quần áo đã phai màu, bị loang giống như áo hoa.
Với mong muốn tìm lại đầy đủ những phần thi thể đã mất cho nạn nhân xấu số, gia đình chị Huyền vẫn đang tiếp tục thuê người tìm kiếm trên sông Hồng. Anh Nguyễn Hữu Huy - chồng chị Huyền chia sẻ: “Dù đã tìm được thi thể của vợ tôi nhưng không còn nguyên vẹn. Vì vậy, gia đình tiếp tục tìm kiếm những phần đã mất”.
Giải thích về sai số kết quả giám định ADN, gáo sư Lê Đình Lương, Chủ tịch Hội Di truyền học Việt Nam cho biết, trong giám định ADN, với những mẫu giám định người sống thì xác xuất sai gần như bằng 0.Gia đình đã thuê thợ lặn mò ở xung quanh khu vực tìm thấy thi thể trong bán kính 100m. Thợ lặn đã dùng cả tay, rồi dùng câu lưới quét nhưng qua gần một tuần mà vẫn chưa có kết quả. Bà Nguyễn Thị Hiền - mẹ đẻ chị Huyền gia đình cho biết: “Gia đình muốn tìm lại được những phần thi thể của con tôi để con tôi được an ủi phần nào”. Theo chia sẻ của gia đình, số tiền bỏ ra để tìm kiếm thi thể chị Huyền đã lên tới con số hơn 700 triệu đồng. Vụ việc này khiến cả gia đình bên nội, bên ngoại tốn quá nhiều công sức, thời gian. “Giờ đây mong muốn lớn nhất của gia đình là nhanh chóng tìm được đầy đủ những phần thì thể bị mất. Cơ quan điều tra nhanh chóng tìm ra nguyên nhân cái chết để đưa vụ việc ra xét xử một cách công minh nhất”, bà Hiền nói.
Nhưng đối với những hài cốt lâu năm thì xác xuất đúng chỉ là 95 - 97% vì ADN trong hài cốt chôn lâu năm trong điều kiện khí hậu nóng ẩm không còn chất lượng nữa.
Nguồn: sưu tầm

Friday, December 28, 2018

Tham khảo những áp dụng điểm nhấn từ khi ADN được xuât hiện

Thế giới DNA giống như một ma trận, mỗi ngõ ngách có chứa đựng các bí ẩn đầy ma thuật. ≫> giá giám định adn

Khám phá những áp dụng điểm nhấn từ khi ADN-AND được xuât hiện

Sự kết hợp giữa sinh học và công nghệ mang lại những lợi ích to lớn cho con người, đặc biệt là trong y học, thậm chí còn dùng để tái tạo khuôn mặt tội phạm. Dưới đây là một số ứng dụng điểm nhấn kể từ khi ADN được ra đời.
Vài nét về ADN
Theo Bách khoa thư mở, ADN gọi theo từ viết tắt tiếng Pháp Acide désoxyribonucléique hoặc DNA, theo từ viết tắt tiếng Anh Deoxyribonucleic acid. Đây là phân tử mang thông tin di truyền mã hóa cho hoạt động sinh trưởng, phát triển, chuyên hóa chức năng và sinh sản của các sinh vật và nhiều loài virút. DNA và RNA là những axít nucleic, cùng với protein, lipid và những cacbohydrat cao phân tử (polysaccharide), chúng tạo nên bốn đại phân tử chính đóng vai trò thiết yếu đối với mọi dạng sống từng được biết đến. Phần lớn các phân tử DNA được cấu tạo từ hai mạch polyme sinh học xoắn đều quanh một trục tưởng tượng tạo thành chuỗi xoắn kép.
ADN lưu trữ thông tin sinh học, các mã di truyền đến các thế hệ tiếp theo và để chỉ dẫn cho quá trình sinh tổng hợp protein. ADN ở tế bào nhân thực (động vật, thực vật, nấm và nguyên sinh vật) được lưu trữ bên trong nhân tế bào và một số bào quan, như ty thể hoặc lục lạp. Ngược lại, ở sinh vật nhân sơ (vi khuẩn và vi khuẩn cổ), do không có nhân tế bào, ADN nằm trong tế bào chất. Bên trong tế bào, ADN tổ chức thành những cấu trúc dài gọi là nhiễm sắc thể. Trong giai đoạn phân bào các nhiễm sắc thể hình thành được nhân đôi bằng cơ chế nhân đôi ADN, mang lại cho mỗi tế bào có một bộ nhiễm sắc thể hoàn chỉnh như nhau. Ở nhiễm sắc thể sinh vật nhân thực, những protein chất nhiễm sắc như histone giúp thắt chặt và tổ chức cấu trúc ADA. Cấu trúc thắt chặt này sẽ quản lý sự tương tác giữa ADA với các protein khác, quy định vùng nào của ADN sẽ được phiên mã.
ADN được cô lập được lần đầu tiên vào năm 1869 bởi Friedrich Miescher. Francis Crick và James Watson nhận ra cấu trúc phân tử chuỗi xoắn kép của nó vào năm 1953, dựa trên mô hình xây dựng từ dữ liệu thu thập qua ảnh chụp nhiễu xạ tia X do Rosalind Franklin thực hiện. DNA trở thành một công cụ phân tử giúp các nhà nghiên cứu khám phá các lý thuyết và định luật vật lý sinh học, như định lý ergodic và lý thuyết đàn hồi. Những tính chất vật liệu độc đáo của DNA biến nó trở thành phân tử hữu ích đối với các nhà khoa học vật liệu quan tâm trong lĩnh vực chế tạo vật liệu cỡ micro và nano, như trong công nghệ nano DNA.
Một số ứng dụng kể từ khi ADN được phát hiện
Đánh cắp gen:
Một sinh vật lạ dưới nước có tên Gấu nước (tardigrade) gần đây đã được các khoa học nghiên cứu, phát hiện thấy chúng có những đặc tính di truyền kỳ bí. Sau khi hệ gen của gấu nước được lập, khoa học khám phá ra nhiều khả năng siêu nhiên của sinh vật này. Động vật không xương sống cực nhỏ này có thể tồn tại trong môi trường cực kỳ khắc nghiệt như trong nhiệt độ đóng băng và nhiệt độ sôi, áp suất cực lớn đến mức không thể tin nổi, hoặc trong điều kiện bức xạ, thậm chí cả trong môi trường không có thức ăn và nước uống, gấu nước vẫn sống khỏe tới một thập kỷ. Qua nghiên cứu, khoa học phát hiện thấy, sở dĩ gấu nước có các đặc tính kỳ lạ này là do nó có khả năng đánh cắp gen từ các dạng sống khác. Động vật và con người trải qua quá trình này, được gọi là quá trình chuyển gen ngang, chủ yếu là nhờ virút. Hầu hết các loài có 1% ADN ngoại lai trong khi gấu nước lại có chứa tới 17,5%.
Gấu nước là tên gọi phổ biến của loài động vật tardigrada, sinh vật nhỏ bé, sống trong nước, thuộc nhóm các động vật có kích thước hiển vi tám chân, một phần của siêu ngành Ecdysozoa, được tìm thấy các đây 530 triệu năm, vào kỷ Cambri. Ước tính có tới 6.000 gen được đánh cắp từ vi khuẩn, nấm, nấm, cây trồng và sinh vật đơn bào. Gấu nước có cơ chế sống sót khi chúng tự khô. Cấu trúc ADN đặc biệt của gấu nước giúp chúng tự sinh tồn, ví dụ khi khô cằn hạn hán, hệ gen gấu nước tự tái cấu trúc, hấp thụ các sinh vật nhỏ hơn để giúp chúng tồn tại. Cơ chế này truyền cho các thế hệ tiếp theo, giúp hậu duệ gấu nước trường tồn trong những môi trường khắc nghiệt và cực đoan. Nhờ phát hiện nói trên, giúp con người hiểu sâu hơn về sự tiến hoá và thừa kế di truyền của các sinh vật sống.
Kem chống nắng từ ADN của tinh trùng cá hồi:

Tin vui cho nhóm người tôn thờ ánh nắng mặt trời, tương lai họ không còn phải lo về nguy cơ tổn hại về da do các tia cực tím trong ánh nắng mặt trời gây ra, đặc biệt là nguy cơ phá hủy ADN, phát sinh ung thư.
Kem hống nắng từ ADN tinh trùng cá hồi sẽ giúp con người tắm nắng vô tư mà không lo bị mắc bệnh
Năm 2017, các nhà khoa học đã nghiên cứu, cho ra đời một loại kem chống nắng từ ADN tinh trùng cá hồi, có khả năng hấp thụ tia cực tím, giống như làn da thứ hai bảo vệ cho con người. Nhờ sản phẩm đặc biệt nói trên mà ánh nắng mặt trời còn sót lại sẽ có tác dụng kích hoạt cơ thể theo chiều tích cực, giúp con người nhận được nhiều vitamin D hơn. Loại kem này tạo ra lớp bảo vệ da, nên có thể tắm nắng nhiều giờ mà không phải lo mất nước, giảm độ ẩm cơ thể và nhiều hệ lụy khác. ≫> xét nghiệm adn cần gì
Theo các chuyên gia ở ĐH Hokkaido, Nhật Bản, ADN từ tinh trùng cá hồi được xem là một bộ lọc độc tố rất hữu ích. ADN trong tinh dịch của cá hồi là phân tử xoắn kép dài có chứa thông tin di truyền. Bên cạnh việc giữ vai trò dẫn truyền năng lượng và liên thông giữa các tế bà, ADN còn hỗ trợ trong việc thực hiện chức năng enzyme trong cơ thể cũng như sửa chữa và tái tạo các tế bào trong cơ thể. Đây là sản phẩm được phụ nữ Nhật Bản ưa chuộng. Ứng dụng loại kem này có thể pha thêm nước và ethanol. Vật liệu không màu này cũng có thể được sử dụng để băng vết thương khẩn cấp hoặc vết thương thông thường. Tinh thể kết tinh của kem nói trên còn cho phép các bác sĩ theo dõi tiến độ phục hồi vết thương mà không phải mở lớp băng ra.
Ứng dụng ADN trong chỉnh sửa gen:
Trong nỗ lực nhằm chữa bệnh rối loạn máu nguy hiểm, năm 2017, các nhà khoa học Trung Quốc đã tạo ra phôi người trong phòng thí nghiệm. Đây là dự án liên quan đến phôi nhân bản và mô lấy từ một bệnh nhân mắc bệnh beta-thalassemia. Giống như nhiều bệnh di truyền khác, thiếu máu beta-thalassemia là căn bệnh do trục trặc trong base DNA của con người. Mã di truyền của con người bao gồm 4 base đại phân tử là adenine, cytosine, guanine, và thymine (A, C, G, và T). Chúng chứa toàn bộ hướng dẫn sử dụng cho việc hình thành con người và vận hành cơ thể.
Nếu một đại phân tử này bất thường, được gọi là đột biến điểm có thể liên quan đến 2/3 các bệnh di truyền. Để tìm ra đột biến điểm cho bệnh beta-thalassemia, các nhà khoa học đã quét 3 tỉ “chữ viết” của mã di truyền con người để tìm nguyên nhân.
Cuối cùng, hóa ra đột biến điểm nằm ở đại phân tử G là thủ phạm. Một kỹ thuật có tên biên tập đại phân tử thay thế đột biến này bằng đại phân tử A và cuối cùng đã chữa được căn bệnh đầu tiên nới trên ở cấp độ ADN.
Và trong khoảng thời gian dài, hệ thống biên tập cơ sở (chỉnh sửa ADN) sẽ mang lại kết quả tích cực trong việc chữa những bệnh nan y di truyền khác
DS. TRANG NHUNG
(Theo Livescience.com

Ngạc nhiên người có ADN-AND ở nước bọt khác đối với ADN tinh trùng

Từ chuyện nhóm máu của con không trùng với nhóm máu của bố mẹ, 1 người đàn ông Mỹ đã phát hiện ra trong cơ thể mình mang 2 bộ ADN-AND (gen) ở 2 vùng cơ thể khác nhau và bộ ADN ngoại lại chính định nghĩa là từ người em song sinh chưa bao h chào đời của anh ta. ≫>xét nghiệm adn bao nhiêu tiền

Ngạc nhiên người có ADN ở nước bọt khác với ADN tinh trùng

Người ta đã phát hiện ra sự khác biệt kỳ lạ của ADN ở 2 bộ phận khác nhau trên cùng cơ thể của một người đàn ông 34 tuổi sau khi nhóm máu của đứa con thụ tinh từ ống nghiệm của người đàn ông này không giống với nhóm máu của bố hay mẹ. Cặp vợ chồng sống tại Washington này quyết định làm xét nghiệm huyết thống vì nghi ngờ có sự nhầm lẫn về tinh trùng trong quá trình hỗ trợ sinh sản.
Cặp đôi này đã từng lo lắng rằng đã có sự nhầm lẫn về tinh trùng trong quá trình thực hiện thụ tinh ống nghiệm
Kết quả xét nghiệm ADN huyết thống cha con cho thấy: Sự tương hợp về gien giữa tinh trùng của người cha với gen của đứa trẻ chỉ là 10%. Nhiều xét nghiệm huyết thống họ hàng, xét nghiệm gen ở các bộ phận khác nhau trong cơ thể người cha được thực hiện và kết quả cuối cùng cho thấy ADN trong tinh trùng của người cha hoàn toàn khác với gen trong nước bọt của chính anh ta và đứa trẻ đã mang gen của người chú không bao giờ chào đời.
Các nhà khoa học kết luận rằng cha của đứa trẻ đã hấp thu ADN của người anh em song sinh không bao giờ chào đời từ lúc còn là bào thai.

Đây là một trong những trường hợp đầu tiên cho thấy con người có thể mang những gen ngoại lai của người anh em sinh đôi đã mất từ khi còn trong bụng mẹ - một hiện tượng được gọi là chimera (một quá thú có đầu và thân của sư tử, một chiếc đầu dê trên lưng và đuôi của một con rắn trong thần thoại Hy Lạp hay những con vật có 2 hoặc nhiều bộ phận là tập hợp của các tế bào di truyền riêng biệt hoạt động cùng nhau trong thuyết lai tạo).
Trên thực tế, đã từng có trường hợp chimera trong quá khứ. Đó là trường hợp của Karen Keegan (Boston, Mỹ) khi người ta phát hiện ADN trong tế bào máu khác hoàn toàn với ADN của buồng trứng. Buồng trứng mang gen độc lập này đã tạo ra những quả trứng được thụ tinh thành 2 con trai của Keegan – những đứa trẻ mang gen khác hoàn toàn so với mẹ.
Sự thật về mối quan hệ huyết thống mẹ con của Karren chỉ sáng tỏ khi các nhà khoa học tìm ra được sự kỳ lạ của người mẹ sinh ra những đứa con không mang gen của mình là do Karen đã "tiếp nhận" gen của người chị em song sinh mà bà không bao giờ biết tới bởi người đó chưa bao giờ được sinh ra.
Theo thống kê, cứ 8 đứa trẻ sinh ra từ những bà mẹ mang đơn thai sẽ có 1 đứa trẻ từng có anh em khi còn ở trong bụng mẹ và đôi khi những tế bào từ người anh em không may này sẽ được bào thai khoẻ mạnh còn lại hấp thụ. Và việc tìm ra sự khác biệt về gen trên cùng 1 cơ thể là cực kỳ phức tạp bởi chimera chỉ xuất hiện ở 1 vài bộ phận đơn lẻ trong cơ thể.
Hiện nhân loại tìm đến sự cung cấp sinh sản để có một đứa con ngày càng rộng rãi sẽ làm cho Tình trạng chimera trở nên đa dạng hơn vì sự hỗ trợ này thường dẫn tới đa thai.
Nguồn: sưu tầm

Tham khảo các phát hiện lạ thường từ ADN-AND cổ đại

Suckhoedoisong.vn - Rất hiếm khi tìm thấy các người sống với ADN gần như không thay đổi trong suốt 8000 năm. Thế giới cổ đại có sự di cư điên cuồng và xáo trộn bộ gen ở khắp mọi nơi. ≫> xét nghiệm adn cần mẫu gì

Tìm hiểu những phát hiện lạ thường từ ADN cổ đại

Phần lớn lịch sử nhân loại được viết nên không phải trên giấy mà là trong các gen của chúng ta. Một số gen thể hiện nguồn gốc thực sự, bất ngờ của nền văn hoá và sự tiến hóa tuyệt vọng để sống sót qua những đại dịch, trong khi một số khác không thay đổi qua hàng ngàn năm. ADN cổ đại cũng xua tan nhiều huyền thoại nhưng lại mở ra những bí ẩn mới.
1. Giai đoạn trao đổi Columbus
Sự xuất hiện của người châu Âu ở châu Mỹ đã khiến dịch bệnh lan truyền ở các bộ lạc bản địa. Tai họa đầu tiên từ sự liên hệ này được gọi là "Giai đoạn trao đổi Columbus". Mọi thứ bắt đầu vào năm 1492 khi Christopher Columbus vượt biển đến Tân thế giới.
Trước đó, các mầm bệnh đã tồn tại ở châu Mỹ, bao gồm bệnh lao. Nhưng không căn bệnh nào có thể tàn phá như những căn bệnh đến từ những chuyến tàu vượt đại dương - bệnh đậu mùa, bệnh sởi, sốt vàng và cúm.
Về lý thuyết, tính mẫn cảm với bệnh đã gắn liền với thổ dân Mỹ tiến hóa trong sự cô lập từ hàng ngàn năm. Các nhà khoa học cuối cùng đã tìm thấy bằng chứng khi họ nghiên cứu ADN của người Tsimshian vào năm 2016. So sánh hai nhóm, cổ đại và hiện đại, họ đã tìm thấy sự thay đổi lớn trong các gen liên quan đến miễn dịch.
Có những lý do lịch sử về sự lây lan của bệnh đậu mùa sang người Tsimshian sau khi người châu Âu đến. Sự sụt giảm trong tính đa dạng di truyền cho thấy bệnh đậu mùa đã giết chết 57% dân số.
Người Tsimshian hiện nay khác biệt với tổ tiên của họ về mặt di truyền. Người cổ đại có một trình tự đặc biệt thích nghi với các mầm bệnh của khu vực. Các gen ở hậu duệ của họ là kết quả từ sự tiến hóa có chọn lọc để tồn tại khi có những bệnh mới xuất hiện.
2. Nguồn gốc của người Ailen
Nguồn gốc của người Ailen có thể được tìm thấy trong một người phụ nữ và thời kỳ đồ đá mới và ba người đàn ông từ thời kỳ đồ đồng. Được gọi là người phụ nữ Ballynahatty, ngôi mộ 5.200 năm tuổi của cô được tìm thấy vào năm 1855 gần Belfast. Bộ gen của cô đã được giải trình tự vào năm 2015 và cho thấy sự tương đồng về gen với người Tây Ban Nha và Sardinia ngày nay. Điều đáng chú ý là tổ tiên của cô lại đến từ Trung Đông.

Trong thời đại đồ đồng, những người định cư đến từ Đông Âu. Bộ ba nam giới có tổ tiên từ Pontic Steppe, một khu vực giáp ranh với cả Ukraine và Nga. Nhóm người thời đại đồ đồng 4.000 năm tuổi gần giống nhất về mặt di truyền với người Ireland, xứ Welsh, và người Scotland hiện đại.
Người Ailen có những khuynh hướng di truyền đáng chú ý – dễ dàng tiêu hóa sữa khi đã trưởng thành và một tình trạng gọi là nhiễm sắc tố sắt –sắt thừa ứ đọngtrong cơ thể. Rối loạn đã được tìm thấy ở người phụ nữ và ở một trong số những người đàn ông, nhưng mỗi người mang một đột biến khác nhau. Người đàn ông này cũng có các gen để tiêu hóa sữa, nhưng người phụ nữ thì không. Không ai trong bốn cá thể hoàn toàn phù hợp với bộ gen của người Ailen hiện đại, nhưng lại đại diện cho một số nhóm đã hình thành nên người Xen-tơ.
3. Người Koma Land
Người Koma Land đã từng sống ở Tây Phi ở nơi mà hiện nay là Ghana. Nếu đây không phải là một bí ẩn của họ, thì các nhà khảo cổ có lẽ đã hoàn toàn bỏ qua nền văn hoá của dân tộc này.
Tất cả những gì người Koma Land để lại là những bức tượng kì lạ bằng gốm. Những tác phẩm điêu khắc tưởng tượng miêu tả những động vật và con người, đôi khi kết hợp cả hai thành giống lai, và được tìm thấy trong những gò đất.

Các nhà nghiên cứu đã xem xét ADN sót lại từ các hiện vật để xác định mục đích của chúng. Tuy nhiên, không ai quá hứng thú vì môi trường khô cằn và các hiện vật đã bị chôn vùi nhiều thế kỷ trong cát nóng đồng nghĩa với việc bất kỳ ADN nào cũng có thể bị thoái hoá không thể sử dụng được.
Song điều kì diệu là những chiếc bình gốm vẫn chứa đựng những dấu vết hữu ích của vật liệu di truyền của thứ mà chúng đã từng cất giữ. Đáng ngạc nhiên nhất là việc tìm thấy những dấu tích của cây chuối, quả chuối và cây thông, không có loài cây nào trong số này là cây bản địa vào thời kì đó (AD 600-1300). Nền văn hoá nghệ thuật này hẳn phải có những tuyến đường thương mại được thiết lập tốt trên khắp Tây Phi và sa mạc Sahara, sa mạc nóng lớn nhất hành tinh.
4. ADN không thay đổi
Rất hiếm khi tìm thấy những người sống với ADN gần như không thay đổi trong suốt 8000 năm. Thế giới cổ đại có sự di cư điên cuồng và xáo trộn bộ gen ở khắp mọi nơi. Tuy nhiên lục địa Đông Á lại là một ngoại lệ.
Năm 1973, người ta tìm thấy một thi hài trong hang Cổng Địa ngục, nằm ở vùng Viễn Đông của nước Nga. Gần đây, ADN đã được tách từ người phụ nữ thời đại đồ đá này. Nhờ sự can thiệp di truyền ít ỏi từ thời kỳ đồ đá mới, gen của cô rất tương đồng với một số nhóm sắc tộc hiên nay ở trong khu vực này.
Điều này đúng đối với các nhóm nói tiếng Tungus, bao gồm những quần thể dân cư từ Trung Quốc như Oroqen và Hezhen. Cũng vẫn sử dụng ngôn ngữ Tungus là người Ulchi.
Sống ở vùng ngã ba biên giới giữa Nga, Trung Quốc và Bắc Triều Tiên, họ vẫn tồn tại vì hai lý do kì diệu. Thứ nhất, họ vẫn giữ lối sống săn bắn hái lượm nguyên thủy cho mãi tới gần đây. Thứ hai, họ có vẻ là những hậu duệ trực tiếp của cùng một quần thể - và về cơ bản vẫn là cùng một quần thể với những thợ săn thời kỳ đồ đá mới của người phụ nữ được tìm thấy trong hang Cổng Địa ngục.
5. Người Mota
Mota là người Ethiopia đã viết lại toàn bộ câu chuyện về sự di cư của Châu Phi. Có lẽ ông đã qua đời 4.500 năm trước, nhưng gen của ông đã nói lên nhiều điều. Trước đây, người ta tin rằng con người hiện đại nói lời tạm biệt với châu Phi khoảng 70.000 năm trước và đi sang Trung Đông, Châu Âu và Châu Á trước khi các nông dân từ Trung Đông và Thổ Nhĩ Kỳ quay trở lại vùng Sừng Châu Phi.
Người đàn ông Ethiopia, được đặt tên theo hang Mota, nơi ông được tìm thấy, đã cung cấp bộ gen đầu tiên được giải trình tự từ một người châu Phi cổ đại. Tuổi của Mota khiến ông già hơn người Âu - Á trong câu chuyện vẫn được mọi người chấp nhận. Một nhóm khác không rõ đã quay trở lại trước họ. Ông không có những gen tiến hóa bên ngoài châu Phi – những gen quy định nước da và màu mắt sáng hơn, cũng như không thể tiêu hóa sữa giống như người Âu-Á từ Thổ Nhĩ Kỳ và Trung Đông.
Đào sâu thêm vào bộ gen của Mota về những tổ tiên bí ẩn của ông, các nhà nghiên cứu đã phát hiện thấy một sự phù hợp cổ xưa hết sức. Đó là nền văn hóa LBK 7.000 năm tuổi từ Đức.
Và trường hợp tổ tiên Âu-Á của Mota đến từ những người LBK, nó sẽ đổi mới câu chuyện về thời điểm mà những người Âu-Á định cư và lan rộng khắp Châu Phi.
Cẩm Tú

Thursday, December 27, 2018

Chuẩn đoán vô sinh nhất thiết thực hiện ở cả nam và nữ

Hiện tại, số cặp vợ chồng vô sinh, hiếm muộn càng ngày gặp nhiều trong cuộc sống. Tuy nhiên, để xác định chính xác và giúp chuyên gia chỉ ra giải pháp điều trị thích hợp, cả người vợ và người chồng đều cần phải đi khám và làm các giam định cần thiết… >> xét nghiệm adn ở đâu

Chuẩn đoán vô sinh cần thiết tiến hành ở cả nam và nữ

Theo PGS.TS.BS. Hồ Sỹ Hùng, Phó Giám đốc Trung tâm Hỗ trợ Sinh sản quốc gia, để thăm khám cho một cặp vợ chồng vô sinh bác sĩ bắt buộc phải khám cho cả hai người, bao gồm hỏi tiền sử bệnh, thăm khám lâm sàng và làm các xét nghiệm để tìm nguyên nhân. Tất cả đều có các quy trình và hướng dẫn cụ thể tại các cơ sở khám chữa bệnh chuyên khoa.
Các xét nghiệm cần thiết đối với nam
Đối với người chồng thì việc thăm khám đầu tiên là về toàn thân như tầm vóc, đặc tính sinh dục phụ như lông, tóc, lông mu, lông nách, giọng nói, tiền sử bệnh có liên quan đến sinh sản như viêm nhiễm sinh dục, có từng mắc bệnh quai bị có biến chứng viêm tinh hoàn, lao sinh dục không… Bên cạnh đó, bắt buộc cần thực hiện xét nghiệm mẫu tinh trùng, gọi là tinh dịch đồ. Nếu có bất thường kèm theo có thể làm các xét nghiệm thăm dò chuyên sâu khác như xét nghiệm nội tiết, đánh giá đứt gãy ADN của tinh trùng…
Chẩn đoán vô sinh cần thực hiện cho cả vợ và chồng.
Xét nghiệm tinh dịch đồ
Đây là một xét nghiệm quan trọng và cần thiết nhưng đơn giản giúp đánh giá sơ bộ khả năng sinh sản của nam giới. Tuy nhiên, khi thực hiện cần phải chú ý, tinh dịch phải được lấy bằng tay (bằng cách thủ dâm). Không được dùng bao cao su để đựng tinh trùng vì bao cao su thường có chất diệt tinh trùng (có loại bao cao su chuyên biệt dành cho việc lấy tinh trùng). Người lấy mẫu phải rửa sạch tay trước khi thực hiện nhưng không được rửa bằng xà phòng, vì xà phòng có thể làm chết tinh trùng. Cũng không nên lấy mẫu bằng cách giao hợp và xuất tinh ngoài âm đạo vì sẽ bị mất một phần tinh dịch ban đầu rất nhiều tinh trùng và còn có thể bị lẫn các thành phần khác trong âm đạo.
Thời điểm tốt nhất lấy tinh dịch để xét nghiệm là sau khi kiêng giao hợp hoặc xuất tinh từ 2 đến 7 ngày.Nếu kiêng dưới 2 ngày, có thể giảm số lượng tinh trùng. Nếu kiêng trên 7 ngày, có thể giảm độ di động và tăng tỷ lệ tinh trùng chết.
Mẫu tinh dịch nên được lấy ở phòng riêng gần phòng xét nghiệm, nếu lấy mẫu ở nơi khác thì phải mang mẫu đến phòng xét nghiệm không quá 1 giờ vì tinh dịch đồ tốt nhất nên thực hiện trong vòng 1giờ sau khi lấy mẫu. Nếu để lâu tinh trùng sẽ giảm độ di động và tăng tỉ lệ tinh trùng chết sẽ cho kết quả không chính xác. Nếu kết quả lần đầu bất thường, nên kiểm tra ít nhất 2 lần, cách nhau ít nhất 2 – 7 ngày giữa mỗi lần kiểm tra.
Hiện nay chưa có nghiên cứu nào cho thấy việc ảnh hưởng lên sức khỏe của người nam do việc lấy tinh dịch làm xét nghiệm. Một số yếu tố ảnh hưởng đến kết quả tinh dịch đồ nam giới như uống rượu, hút thuốc lá, ảnh hưởng của phóng xạ hoặc hóa chất, mẫu tinh dịch để trong môi trường lạnh, xuất tinh không hoàn toàn…
Xét nghiệm nội tiết
Xét nghiệm này được thực hiện ở các trường hợp thiểu tinh nặng hoặc vô tinh để xem nguyên nhân tại tinh hoàn hay là do rối loạn trục hạ đồi - tuyến yên - tinh hoàn.
Các xét nghiệm nội tiết phải làm là FSH, LH và testosterone. FSH do tuyến yên bài tiết ra theo từng xung nhịp trong ngày, có tác dụng kích thích sản sinh tinh trùng. Nếu chỉ số FSH cao chứng tỏ quá trình sinh tinh bị tổn thương và tinh hoàn không còn sinh tinh được nữa. Nồng độ FSH thấp gợi ý suy vùng hạ đồi, tuyến yên. LH cũng do tuyến yên tiết ra, có tác dụng kích thích tế bào Leydig sản xuất testosteron. Bình thường LH trong giới hạn từ 2 - 12 mIU/ ml. Nếu nồng độ LH tăng cao quá mức cũng có thể là do suy tinh hoàn nguyên phát, hội chứng Klinefelter, suy tế bào Sertoli. Testosteron chịu trách nhiệm phát triển cơ thể trong thời kỳ dậy thì, đặc biệt là phát triển các đặc tính sinh dục thứ phát bao gồm phát triển dương vật, tinh hoàn, mọc râu và lông của cơ thể, phát triển tiền liệt tuyến và hệ cơ, xương. Ngoài ra, testosteron cùng với FSH còn có tác động lên các ống sinh tinh bên trong tinh hoàn, kích thích các ống này sản xuất tinh trùng. Nếu testosteron thấp sẽ gây giảm phát triển lông, giảm ham muốn tình dục, liệt dương. >> >> dịch vụ xét nghiệm adn tại hà nội
Đánh giá đứt gãy ADN của tinh trùng

Xét nghiệm này được thực hiện ở các trường hợp vô sinh, hiếm muộn nhưng có kết quả tinh dịch đồ bất thường. Đứt gãy DNA tinh trùng làm giảm khả năng thụ tinh, giảm chất lượng phôi trong thụ tinh trong ống nghiệm dẫn đến giảm hiệu quả điều trị vô sinh.
Xét nghiệm nội tiết tố rất cần thiết với cả vô sinh nam và nữ.
Các xét nghiệm cần thực hiện ở nữ
Đối với người vợ, việc thăm khám cũng rất quan trọng. Ngoài việc quan sát toàn thân về tầm vóc, các đặc tính sinh dục phụ cần khám phụ khoa phát hiện những tổn thương về đường sinh dục chủ yếu là tình trạng viêm nhiễm và các khối u phụ khoa, hình thái tử cung, độ thông của vòi trứng, xác định xem buồng trứng còn tốt không (hay còn gọi là dự trữ buồng trứng), các xét nghiệm chuyên sâu khác nữa tùy thuộc vào nguyên nhân bao gồm:
Xét nghiệm hormon tuyến giáp
Rối loạn hormon tuyến giáp (cường giáp hay suy giáp) có ảnh hưởng đến quá trình rụng trứng và mang thai, vì vậy xét nghiệm này rất cần thiết giúp tìm ra nguy cơ gây vô sinh ở nữ cũng như cho nhóm người mắc bệnh tuyến giáp muốn sinh con.
Để thăm khám cho một cặp vợ chồng vô sinh bác sĩ bắt buộc phải khám cho cả hai người, bao gồm hỏi tiền sử bệnh, thăm khám lâm sàng và làm các xét nghiệm để tìm nguyên nhân. Tất cả đều có quy trình và hướng dẫn cụ thể tại các cơ sở khám chữa bệnh chuyên khoa.
Xét nghiệm nội tiết
Đây là xét nghiệm được thực hiện để khảo sát tình trạng hoạt động của buồng trứng, sự phát triển nang noãn và khả năng dự trữ buồng trứng. Xét nghiệm nội tiết bao gồm xét nghiệm prolactin, hormon AMH, hormon FSH, hormon LH…
HormonAMH được sản xuất bởi các tế bào trong các nang nhỏ của buồng trứng. Nồng độ AMH cho biết khả năng dự trữ buồng trứng hoặc nếu nồng độ AMH thấp thì kết quả điều trị vô sinh cũng rất thấp.
Hormon FSH, đây là hormon chịu trách nhiệm chính cho việc kích thích sản xuất trứng. Nếu nồng độ FSH cao thì khả năng dự trữ buồng trứng thấp, là một nguyên nhân gây vô sinh.
Hormon LH là một trong những nội tiết quan trọng cho quá trình sinh sản vì nó có thể can thiệp vào quá trình rụng trứng và chu kỳ kinh nguyệt, tăng nguy cơ mắc hội chứng buồng trứng đa nang, một nguyên nhân gây hiếm muộn.
Những điều cần lưu ý
PGS.TS. BS. Hồ Sỹ Hùng cho biết, mỗi một phương pháp thăm dò đều nhằm mục đích tìm ra được nguyên nhân của vô sinh để từ đó có phương pháp điều trị cụ thể. Việc thăm dò bắt buộc phải được thực hiện cho cả hai người chứ không được thực hiện cho mỗi người vợ. Mỗi cặp vợ chồng đều bắt buộc phải được thăm khám và làm các xét nghiệm thường quy theo hướng dẫn. Ngoài ra, tùy từng trường hợp cụ thể mà phải làm các xét nghiệm chuyên sâu khác.
Trong quá trình thực hiện, với mỗi một phương pháp thăm dò lại cần một lưu ý khác nhau,
Chẳng hạn để giám nghiệm tinh dịch đồ thì người chồng cần tránh không quan hệ tình dục trước đó ít nhất từ 2 - 7 ngày, hay để chụp phim cho người phụ nữ thì cần sau sạch kinh ba - 5 ngày, cũng không được quan hệ tình dục trước đó, hay để giam định nội tiết thì cần thiết làm vào đầu chu kỳ kinh…
Nguồn: sưu tầm

Tuesday, December 25, 2018

Có thể làm dịch vụ xét nghiệm adn xác định bé gái kẹt trong bồn cầu

Vụ bé sơ sinh bị lọt ống nước thải tại tỉnh Chiết Giang được kết luận định nghĩa là do người mẹ đẻ rớt nên mom này không bị truy tố. ≫> xét nghiệm adn cần mẫu gì

Có thể tiến hành xét nghiệm adn tìm ra bé gái kẹt trong bồn cầu

"Kết quả điều tra của chúng tôi cho thấy sự việc là một tai nạn ngoài ý muốn" - AFP dẫn lời một cảnh sát địa phương tham gia điều tra. Bản thân người mẹ không lên tiếng nhận con ngay từ đầu vì sợ hãi sau những việc đã xảy ra. Nhưng cô dần dần lấy lại sự dũng cảm và đã thành thật khai báo với cảnh sát. Cũng chính cô là người đầu tiên thông báo có một em bé bị mắc kẹt trong ống nước thải. Do vậy người mẹ không bị truy tố.


Sau khi được giải cứu, em bé được đưa ngay vào Bệnh viện nhân dân Pujiang để điều trị. Các bác sĩ đo được nhịp tim của em thấp, trên đầu và tay chân có một số vết trầy nhỏ nhưng không bị thương nghiêm trọng.
Lính cứu hỏa và người dân tham gia giải cứu em bé đều đến bệnh viện thăm em, họ gửi tặng quần áo trẻ em, sữa bột và tã. Giám đốc Bệnh viện Wu Xinhong cho biết sức khỏe của em bé đã ổn định và có thể xuất viện.
Tân Hoa xã cho biết em bé đã được ông bà ngoại và một người đàn ông - được cho là cha của bé - vào bệnh viện đêm 29/5 để đón em bé về nhà chăm sóc. Người đàn ông này tuyên bố sẽ thực hiện xét nghiệm ADN, và nếu em bé thật sự là con mình thì sẵn sàng bàn bạc với người mẹ về nghĩa vụ nuôi dưỡng con.
Mẹ vẫn đang được chữa trị ở bệnh viện bởi những biến chứng sau ca sinh nở, đồng thời luôn cộng tác với cảnh sát trong quá trình điều tra.
Nguồn: sưu tầm

Monday, December 24, 2018

Mom hại chết con do đã nói lộ chuyện gian tình

Bị chồng phát hiện con gái mới hơn 3 độ tuổi định nghĩa là kết quả của cuộc tình vụng trộm, Phượng hốt hoảng ôm siết con trong tay tới khi đứa bé tắt thở. ≫> xet nghiem adn o tphcm

Mom hại chết con bởi đã lật tẩy chuyện gian tình

Sau gần 3 tháng trả hồ sơ để nghị điều tra lại vì cho rằng bị cáo có dấu hiệu về tội “Giết người”. Tuy nhiên, quá trình điều tra lại, căn cứ vào kết quả giám định pháp y, VKSND TP.HCM vẫn giữ nguyên quan điểm truy tố bị cáo Huỳnh Kim Phượng (ngụ quận Bình Tân) về tội “Vô ý làm chết người”. Nạn nhân của Phượng chính là con gái mới hơn 3 tuổi của chị ta.
Giai đoạn đầu điều tra, Phượng bị khởi tố về tội “Giết người”, tuy nhiên theo đại diện VKS rất khó để chứng minh ý thức chủ quan của bị cáo nên cơ quan điều tra phải áp dụng các quy định theo hướng có lợi cho bị cáo.

Bị cáo Huỳnh Kim Phượng tại tòa

Theo điều tra, Phượng và anh Nguyễn Trang kết hôn năm 2000, đã có hai con, một trai, một gái. Trong thời gian buôn bán vải tại chợ Tân Bình, Phượng ngoại tình với người đàn ông bán vải tại sạp cùng số ở cạnh bên. Đến ngày 13/12/2013, Phượng sinh con gái. ≫> kiểm tra adn ở hà nội
Do nghi ngờ con gái út không phải là con mình nên ngày 5/1/2016, anh Trang đưa con gái đến BV Truyền máu và Huyết học TP.HCM để xét nghiệm ADN về huyết thống. Kết quả cho thấy, anh không phải là cha đẻ của đứa bé.
Dù ấm ức, đau khổ nhưng một tháng sau, đêm ngày 9/2/2016, anh Trang mới kêu vợ vào phòng hỏi sự việc nhưng Phượng né tránh. Tức giận, anh Trang đánh Phượng rồi đóng cửa phòng lại không cho vợ ra ngoài.
Đến nửa đêm, anh Trang mở cửa phòng cho Phượng xuống tầng trệt ngủ. Sợ chồng mời cha mẹ ruột vào để nói chuyện dẫn đến gia đình bị xấu hổ, đồng thời lo lắng sau này anh Trang sẽ đối xử không tốt với con gái nên Phượng đã tìm cách tự tử nhiều lần nhưng đều bị phát hiện, ngăn cản.
Lúc ôm con nằm ngửa trên người, tay trái của Phượng có đeo nhiều vòng kim loại tiếp xúc mạnh vào vùng cổ của con dẫn đến làm chẹn đường hô hấp. Phượng sờ gò má của con thấy lạnh, liền đưa tay lên mũi thì phát hiện bé tắt thở nên lấy kéo cắt đứt gân gấp cổ tay, tỉ lệ thương tật 23%. Phượng trở lại nằm kế bên con, lấy mền đắp lên người hai mẹ con.
Sáng hôm sau, khi vào gọi vợ con dậy ăn sáng, anh Trang tá hỏa khi thấy con gái người tím tái, ngưng thở, còn Phượng cổ tay trái bị chảy máu.
Anh Trang vội gọi người đưa vợ đi cấp cứu và trình báo vụ việc tới cơ quan công an. Kết luận giám định pháp y của Phòng Kỹ thuật hình sự Công an TP.HCM cho hay, nguyên nhân dẫn đến tử vong của bé gái là do chẹn đường hô hấp trên ở vùng cổ.
Ngày 7/12, Tòa Gia đình và người chưa thành niên (TAND TP.HCM) đã mở phiên xét xử sơ thẩm lần 2 đối với bị cáo Phượng.
Tỏ ra ân hận và đau đớn, Phượng nhiều lần gục xuống nức nở khóc. Phượng khai, do bị chồng đánh chửi vì tội ngoại tình nên "bị cáo buồn và có nhiều nỗi niềm chất chứa trong lòng không biết làm sao, chỉ biết ôm siết con vào người khiến bé bị ngạt, chết lúc nào không hay".
Có mặt tại tòa, chồng Phượng là anh Trang và cha đứa bé đều xin tòa xem xét giảm nhẹ hình phạt cho bị cáo.
Tỏ ra khá đau khổ, anh Trang cho hay, trước khi biết đứa bé không phải con mình, anh hết sức thương yêu, chăm sóc cho con, thương nhiều hơn cả con đầu.
Do vụ án có nhiều vấn đề phức tạp nên HĐXX đã quyết định nghị án kéo dài một tuần. Tuy nhiên, chiều 14/12, HĐXX đã quyết định quay lại phần xét hỏi.
Quy trình xét hỏi bổ sung không xuất hiện thêm tình tiết gì mới nên sau đó xem xét HĐXX đã quyết định tuyên phạt Huỳnh Kim Phượng hai năm tù về tội “Vô ý tiến hành chết người”.
Theo Đoàn Nga/vietnamnet

Friday, December 21, 2018

Mẩu chuyện hài bi anh chàng ba lần lên sóng tivi nhận con rơi

Câu chuyện bi hài về anh chàng ba lần lên TV nhận con rơi gây ra sốt truyền hình Mỹ. ≫> xét nghiệm adn ở tphcm

Mẩu chuyện bi hài chàng trai ba lần lên truyền hình nhận con rơi

Một Anh chàng tại Mỹ có tên Chris mới đây đã nổi lên trên truyền hình Mỹ khi anh đã 3 lần lên TV nhận con rơi. Chris đã 3 lần xuất hiện trên sóng truyền hình với cáo buộc anh là có con rơi với ba người phụ nữ khác nhau trong chương trình "Anh là cha đứa bé", một show truyền hình rất ăn khách tại quốc gia này.
Show truyền hình "Anh là cha đứa bé" là sản phẩm của người dẫn chương trình dầy dặn kinh nghiệm Maury. Tại đây, trương trình sẽ nhận những lời cáo buộc của các bà mẹ về những người cha vô trách nhiệm đã vô tình hay cố ý chối bỏ mối liên hệ giữa mình và đứa trẻ con, với sự giúp đỡ của công nghệ xét nghiệm ADN hiện đại và uy tín của người dẫn trương trình Maury show diễn đã thu hút được rất nhiều người xem trong những năm qua.
Quay trở lại với anh chàng Chris, người đã quen mặt với chương trình này. Lần đầu tiên anh lên TV nhận con rơi cùng hai người đàn ông khác trong một chương trình được phát vào tháng 1 năm 2016. Tại chương trình này, một người phụ nữ đã cáo buộc một trong ba người đàn ông kia là cha của đứa con 3 tuổi của mình vì trong khoảng thời gian trước khi mang thai cô đã quan hệ với cả ba người đàn ông đó. Kết quả khá là bất ngờ khi không ai trong số ba anh chàng đấy là cha của đứa bé cả.

Chris (giữa) cùng với hai anh chàng cùng với cáo buộc là cha của đứa bé. Nhưng kết quả ADN đã chứng minh cả ba đều không có mối liên hệ với đứa bé kia.

Lần thứ hai là vào chương trình phát sóng hồi tháng 3 năm 2016. Một cô gái khác đã cáo buộc Chris là cha của cô con gái 4 tuổi của cô. Cô này cho rằng Chris đã ở cùng với cô và hai người có quan hệ không sử dụng bao cao su vài lần cho đến khi biết cô có bầu thì Chris bỏ đi. Mặc dù vậy kết quả ADN một lần nữa đã chứng tỏ Chris không có mối liên hệ ruột thịt nào với đứa bé kia. ≫> giám định adn ở hà nội

Lần thứ hai Chris bị cáo buộc là cha đứa bé. Người mẹ tội nghiệp đang chứng minh những điểm giống nhau giữa con gái cô và Chris, nhưng kết quả ADN một lần nữa lại nói không.

Lần gần đây nhất là trong chương trình lên sóng vào tháng 7 vừa qua Chris lại một lần nữa xuất hiện trên truyền hình với cáo buộc anh có con rơi với một người phụ nữ tên Lana và bé trai hiện đã 9 tháng tuổi. Đến tận lần này kết quả ADN mới khớp và chứng minh Chris chính là cha của em bé 9 tuổi kia. Mặc dù trước đó anh quả quyết sự không liên quan giữa mình và đứa bé nhưng sau khi nhận được kết quả ADN anh đã xin lỗi Lana về sự vô trách nhiệm của mình và hứa sẽ có sự quan tâm thích đáng nhất cho đứa trẻ.

Lần thứ ba, Chris lắng nghe chăm chú khi người dẫn chương trình đọc kết quả thử ADN của anh. Lần này thì anh đã có con.

Luật pháp Mỹ quy định cha và người mẹ nhất thiết có trách nhiệm trong việc nuôi dậy con cái mình, trường hợp Chris vẫn phủ nhận mối liên hệ giữa mình và đứa bé sau khi có bảng kết quả thử ADN-AND thì Lana hoàn toàn có thể kiện anh ra tòa nhằm cáo buộc vô trách nhiệm.
Nguồn; sưu tầm

Đôi song sinh không giống ba tại Việt Nam được lên báo quốc tế

Vụ việc cặp song sinh cùng mom khác bố tại Việt Nam là trường hợp cực hiếm và nó đã khiến giới truyền thông quốc tế hết sức quan tâm. ≫> giám định adn ở hà nội

Cặp sinh đôi khác ba ở Việt Nam được lên báo quốc tế

CNN đã phỏng vấn GS.TS Lê Đình Lương, Chủ tịch Hội di truyền học Việt Nam về trường hợp cặp song sinh cùng mẹ khác bố. Theo đó, ông Lương cho biết, hai vợ chồng ở Việt Nam đã chịu nhiều áp lực từ phía các thành viên gia đình khi họ cho rằng hai đứa trẻ sinh đôi nhưng không hề giống nhau.
Báo chí cho biết, một đứa trẻ có tóc dày và xoăn trong khi bé còn lại tóc mỏng và thẳng. Chính vì vậy, gia đình đã quyết định đi làm xét nghiệm ADN và phát hiện ra một sự thật “bàng hoàng” rằng hai em bé sinh đôi khác bố.

Ảnh minh họa.

Trang tin Thenwblogspot cho hay, Trung tâm Công nghệ và phân tích di truyền Hà Nội đã tiến hành kiểm tra trường hợp trên, từ đó chứng minh cặp sinh đôi đó là cùng một mẹ, tuy nhiên người chồng 34 tuổi, đến từ tỉnh Hòa Bình, lại chỉ là bố của một đứa trẻ mà thôi.
Tờ Metro (Anh) cho biết, khi mọi người bàn tán về sự khác nhau của hai đứa con sinh đôi, cặp vợ chồng này đã rất hoang mang khi tin rằng có thể một trong hai đứa trẻ đã bị tráo khi sinh tại bệnh viện chứ không hề ngờ đến tình huống “trớ trêu” trên.
Dù trường hợp này là rất hiếm nhưng theo tiến sỹ Keith Eddleman, Giám đốc bệnh viện Sinai, New York, điều này hoàn toàn có thể xảy ra. “Trứng của một người phụ nữ có tuổi đời từ 12 đến 48 tiếng trong khi tinh trùng có thể tồn tại từ 7 đến 10 ngày. Điều đó có nghĩa là hai quả trứng có thể được thụ tinh bởi tinh trùng từ hai người đàn ông khác nhau trong cùng một thời kỳ rụng trứng”, ông phân tích.
Mặc dù đây là trường hợp sinh đôi khác bố đầu tiên ở Việt Nam nhưng không phải là trường hợp duy nhất trên thế giới. Tháng 5/2015, một người phụ nữ ở New Jersey, Mỹ cũng đã rơi vào hoàn cảnh tương tự.
Khi người phụ nữ này đệ đơn lên tòa án đòi một người đàn ông phải chịu trách nhiệm nuôi dưỡng hai đứa con sinh đôi của cô. Thế nhưng, sự thật hóa ra lại không đơn giản như vậy. Trong phiên tòa ở hạt Passaic, thẩm phán Sohail Mohammed đã rất bất ngờ khi phát hiện ra rằng người đàn ông nói trên chỉ phải chịu trách nhiệm đối với một trong hai đứa bé sinh đôi mà thôi.
Người phụ nữ này sau đó đã thú nhận rằng cô đã quan hệ tình dục với người đàn ông thứ hai trong cùng một tuần lễ với người mà cô kiện ra tòa.
Jennifer Wu, bác sĩ khoa sản bệnh viện Lenox Hill, Manhattan, gọi đây là một trường hợp bội thụ tinh khác kỳ, một hiện tượng hiếm gặp đã được miêu tả trong các cuốn sách y khoa với trường hợp cặp đôi song sinh một da đen và một da trắng.
Hiện tượng này đã trở nên phổ biến hơn với sự phát triển của công nghệ hỗ trợ sinh sản khi các cặp đôi đồng tính nam cùng hiến tinh trùng cho một ca mang thai.
Ông Wu nhận định: “Đó định nghĩa là Vì sao chúng ta nhìn thấy những trường hợp này nhiều hơn định nghĩa là khi chỉ dựa vào việc thụ thai tự nhiên hay 1 người nữ giới có 2 bạn tình đồng thời và cùng quan hệ vào thời điểm rụng trứng”.
Theo Zing

Thursday, December 20, 2018

Chuyện lạ Việt Nam xét nghiệm adn bố con biết mình lại là con gái

Không chỉ đớn đau khi bảng kết quả xét nghiệm adn cho biết đứa con không mang huyết hệ của mình, anh Trần Đức còn phát hiện mình không phải là… nam giới. ≫> xét nghiệm adn để làm gì

Chuyện lạ Việt Nam xét nghiệm adn bố con biết mình là phụ nữ

Bà Nguyễn Thị Nga – Giám đốc Trung tâm phân tích ADN và công nghệ di truyền (Hà Nội) cho biết, anh Trần Đức (ở Bắc Ninh – đã đổi tên) mang mẫu tóc của con trai đến xét nghiệm huyết thống. Anh cho biết, hai vợ chồng anh lấy nhau 7 năm mới có con trai. Anh rất mừng nhưng càng ngày anh càng nhận thấy đứa con không giống mình. Đồng thời anh cũng nghe điều tiếng về quan hệ không lành mạnh của vợ.

Ảnh minh họa

Tuy đã nghi ngờ từ trước nhưng anh Đức vẫn sững sờ, đau khổ khi kết quảxét nghiệm ADN khẳng định, con trai không phải con đẻ của anh. Tuy nhiên, cán bộ Trung tâm còn khiến anh bất ngờ hơn cho biết, nhiễm sắc thể của anh là X- nữ giới.
“Bệnh nhân sẽ phải chung sống với nhiễm sắc thể XXY cả đời tuy nhiên có thể điều trị các triệu chứng nhằm tăng cường hooc môn nam, phẫu thuật cắt ngực… Tuy nhiên, quan trọng nhất là chuẩn bị tâm lý cho đứa trẻ. Vì khi lớn lên, đứa trẻ sẽ cảm thấy mình khác với các bạn nam, cũng không giống với các bạn nữ. Không chỉ bị vô sinh mà khả năng tình dục cũng kém, khó tìm được hạnh phúc lứa đôi” – bà Nguyễn Thị Nga. ≫> xét nghiệm adn cần mẫu gì
Người vợ cũng được chồng đưa đến Trung tâm tuy buồn bã nhưng không bất ngờ. Chị chỉ nghẹn ngào cho biết, vì chồng không thể có con nên chị phải đi “xin”. Chị cũng muốn cán bộ Trung tâm tìm cách chữa bệnh cho chồng chị. Xét nghiệm sâu hơn cho thấy, anh Đức mang nhiễm sắc thể XXY – mắc hội chứng Klinefelter.
“Bình thường nam giới sẽ mang nhiễm sắc thể XY, nữ giới mang nhiễm sắc thể XX. Tuy nhiên, anh Đức lại có nhiễm sắc thể XXY, thừa 1 X. Đây là hội chứng Klinefelter với tỷ lệ mắc 1/1000 trẻ sơ sinh nam, 50% trường hợp Klinefelter có gen thừa X xuất phát từ mẹ. Người nam mắc hội chứng này có hy hướng cao trên trung bình, tay và chân dài không cân đối với cơ thể. Khoảng 1/3 trường hợp Klinefelter thường phì đại tuyến vú như phụ nữ. Khám lâm sàng bệnh nhân sau tuổi dạy thì cho thấy tinh hoàn nhỏ và hầu hết đều vô sinh do teo ống sinh tinh, ham muốn tình dục cũng sẽ giảm. Một số người bị thiểu năng trí tuệ” – bà Nga cho biết.

Bà Nga cũng cho biết thêm, kết quả xét nghiệm ADN trong mục giới tính sẽ chỉ điền “X” nếu đối tượng là nữ và “Y” nếu đối tượng là nam. Nếu đối tượng có nhiễm sắc thể XXY thì trong mục giới tính sẽ chỉ hiện lên chữ “X”. Phải xét nghiệm sâu hơn mới tìm ra gen XXY.

Một trường hợp khác đến xét nghiệm xem con trai có cùng huyết thống với mình hay không thì lại phát hiện con mình là “gái”. Anh Bình (Phú Thọ) tranh cãi với bà Nga khi bà cho biết, mẫu anh mang đến xét nghiệm là của nữ chứ không phải là nam như anh đăng ký. “Con tôi là nam giới, tôi bế bồng suốt ngày, sao có thể là nữ, rõ ràng kết quả này là sai lầm” – anh Bình lớn tiếng.
Để khẳng định sự thật, anh Bình đã dẫn con trai đến tận Trung tâm để xét nghiệm. Quả thật nhìn bề ngoài đứa trẻ khá đẹp trai, giống bố, nghịch ngợm. Tuy nhiên, kết quả xét nghiệm vẫn khẳng định, cháu bé là con anh Bình nhưng là nữ giới với nhiễm sắc thể XXY.
Bà Nga cho biết, hội chứng Klinefelter thường có dấu hiệu không rõ ràng nên số đông đấng mày râu mắc bệnh thường đi khám muộn, khi đến độ tuổi dậy thì thấy ngực mình phì lớn mới đi khám. Một vài khác đi khám vô sinh mới phát hiện mình có gen nữ trội.
Nguồn: sưu tầm

Nhà người yêu bắt chọc ối làm xét nghiệm adn ba tôi cấm cưới

Tôi đang mang bầu ở tuần thứ 12, đã nhiều lần nghĩ đến chuyện bỏ con vì đứa trẻ chưa có mặt trên đời này khiến tôi gặp quá nhiều nỗi buồn. Song bố tôi nói, giả dụ tôi dám đi phá thai thì ông sẽ từ mặt. Bố tôi cũng cấm cho lấy chồng dù nhà trai xin cưới. ≫> xét nghiệm adn ở tphcm

Nhà người yêu yêu cầu chọc ối làm xét nghiệm adn bố tôi cấm cưới

Nhà người yêu bảo tôi có bầu trước cho chắc chắn mà giờ lại giãn ra, không muốn cưới. Ảnh minh họa.

Chuyện tôi có thai không phải do trót dại mà bởi nhà người yêu nói giờ vô sinh nhiều, tôi cứ có trước cho chắc chắn rồi mới cưới. Vì tôi và Hùng đã yêu nhau 3 năm, hai gia đình đã qua lại biết nhau hết nên tôi cũng đồng ý. Thế mà giờ tôi có tin vui, họ lại hoãn lên hoãn xuống, tỏ ý không muốn tổ chức đám cưới. Hùng nhu nhược, nghe cả theo mẹ nên không nói gì để bảo vệ tôi và con.

Đầu tiên, nhà Hùng nói sẽ cưới vào tháng 6 âm lịch vì nếu đợi qua tháng 7 thì thai đã lớn, cưới mệt tôi mà người ngoài lại xì xào. Bố mẹ tôi nghe vậy thấy hợp lý nên đồng ý, vui vẻ chuẩn bị. Vậy mà đùng một cái, mẹ chồng lại bảo xem thầy tháng 9 âm mới tốt nên đợi lúc đó mới tổ chức. Có điều, mẹ chồng chỉ nói với Hùng rồi Hùng sang nói với bố mẹ tôi chứ người lớn bên đó không có lời chính thức nào với nhà tôi. Điều này khiến bố mẹ tôi khá phật ý nhưng cũng chấp nhận.

Chuyện tưởng vậy là tạm xong thì nhà Hùng bắt đầu có ý giãn ra. Tôi phát hiện mẹ Hùng nhờ bạn bè mối lái cho anh, khi tôi nói chuyện với bác thì bác lại bóng gió: “Không biết đang mang thai con ai nữa”.

Nói thật, tôi không hiểu vì sao gia đình Hùng lại quay ngoắt thái độ với tôi như vậy. Trước đó, tất cả đều bình thường, thậm chí bác còn thương quý tôi, khen ngợi tôi hết lời. Tôi hỏi Hùng thì anh cũng nói không biết.

Mãi sau đó, trong một lần nhà Hùng làm giỗ, tôi sang nấu nướng mới ngồi nói chuyện cùng dì Lan (em gái của em Hùng, dì rất quý tôi). Dì thì thào, bắt tôi phải giữ bí mật rồi mới tiết lộ: “Nhà mày có ông cậu bị tâm thần phải không? Mẹ chồng mày không biết sao tìm hiểu được chuyện đấy nên mới không muốn cưới đấy”.

Hóa ra, mẹ Hùng sợ tôi đẻ con mang gen “điên” giống cậu tôi nên mới giãn ra như vậy. Tôi không biết phải giải quyết chuyện này thế nào. Về phần bố mẹ, không thấy nhà Hùng sang nói chuyện, bố đành gọi điện hẹn gặp để bàn bạc. Trong cuộc gặp này, mẹ Hùng đã đưa ra đề nghị tôi phải chọc ối xét nghiệm ADN, nếu đứa trẻ đúng là con Hùng thì mới cho cưới.

Nghe vậy, bố tôi cáu lắm, ông đứng dậy khẳng định: “Không cưới xin gì hết” rồi đi về. Yêu cầu của nhà Hùng như một sự sỉ nhục đối với gia đình tôi. Nhà tôi gia giáo có tiếng, giờ tôi lại bị bắt đi xét nghiệm ADN đứa con đang mang, đương nhiên bố tôi không đồng ý. Bản thân tôi cũng cảm thấy khó có thể chấp nhận được.

Hùng thì nghe theo mẹ, không nói một lời nào. Tôi thấy như mình bị lừa, giờ giữ con cũng dở mà bỏ cũng không được. Tuy nhiên, đến tuần trước, không hiểu nhà Hùng nghĩ thế nào mà đưa hết cả họ hàng, bạn bè sang nói chuyện với gia đình tôi xin cưới. Song bố tôi nhất định không đồng ý. Bố nói tôi cứ yên tâm đẻ con, sau đó con sẽ do bố mẹ nuôi con, tôi cứ thoải mái đi tìm hạnh phúc, không lo vướng bận gì hết. “Thằng Hùng không đàn ông, lấy một thằng như thế, con chắc chắn sẽ khổ”, bố nói.
Tôi thấy bố đúng nhưng lại thương con mình sinh ra không có cha. Hùng thì khóc lóc, xin lỗi suốt vì đã không bảo vệ được mẹ con tôi
Và hiện nay, tôi vẫn chưa biết giải quyết chuyện của mình thế nào, nên nghe theo bố hay cố lấy Hùng để con có bố? Mong mọi người cho tôi xin lời khuyên.
Nguồn: sưu tầm

Wednesday, December 19, 2018

Làm dịch vụ xét nghiệm adn xác định manh mối vụ thảm sát sáu người

Hai nghi can trực tiếp đến gây vụ thảm sát sáu người chấn động dư luận đã bị khởi tố, bắt tạm giam bốn tháng để khảo sát về hành vi “Giết người” và “Cướp tài sản”. ≫> xét nghiệm adn ở đâu

Làm dịch vụ xét nghiệm adn mò manh mối vụ thảm sát sáu người

Chiều 13/7, Đại tá Nguyễn Trường Sơn, Chánh văn phòng Công an tỉnh Bình Phước cho biết, Cơ quan CSĐT Công an tỉnh Bình Phước đã ra quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can, bắt tạm giam 4 tháng đối với Nguyễn Hải Dương (24 tuổi ngụ tại ấp Long Hạ, xã Kiến An, Chợ Mới, An Giang) và Vũ Văn Tiến (24 tuổi, hộ khẩu thường trú tại Phú Nguyên, Phú Riềng, Bình Phước) hiện cùng đang ở tại xã Nhị Bình, Hóc Môn, TPHCM để điều tra về hành vi “Giết người” và “Cướp tài sản”.
Theo Đại tá Nguyễn Trường Sơn, sau khi xảy ra vụ án, Ban chuyên án đã tiến hành khám nghiệm hiện trường và tiến hành khởi tố vụ án. Quá trình truy bắt và lấy lời khai của hai nghi can phù hợp với hiện trường. Bên cạnh đó, đối tượng cũng đã nhận tội cũng như các dấu vết, chứng cứ cũng như công tác xét nghiệm ADN một số dấu vết để lại, khẳng định hai đối tượng Nguyễn Hải Dương và Vũ Văn Tiến là hai đối tượng gây ra vụ án đặc biệt nghiêm trọng nên cơ quan điều tra đã tiến hành khởi tố bị can, bắt giam giam 4 tháng để tiếp tục tiến hành điều tra.
Cơ quan chức năng sẽ giám định toàn bộ tang vật thu được, đặc biệt là hai khẩu súng bắn bi, bắn điện mà Dương và Tiến đã sử dụng trong quá gây án.
Toàn bộ tang vật của vụ án sẽ được giám định – Ảnh CA cung cấp
Xoay quanh vấn đề thông tin về vụ án này, Cơ quan CSĐT công an tỉnh Bình Phước đề nghị dư luận không nên phán đoán, suy diễn từ các tình tiết, gây hoang mang và ảnh hưởng đến quá trình điều tra, làm rõ vụ án. “Vụ án đang trong quá trình điều tra nên chúng tôi không thể cung cấp toàn bộ thông tin về hoạt động điều tra, mong cơ quan báo chí phối hợp, đưa thông tin chính thống nhằm ổn định đời sống để người dân địa phương tập trung ổn định sản xuất kinh tế. Chúng tôi đã họp báo và thông tin những gì có thể rồi” – Một lãnh đạo Công an tỉnh Bình Phước chia sẻ. ≫> xét nghiệm adn ở tphcm
Trước đó, khoảng 7h sáng 7/7, bà Đoàn Thị Cẩm Loan (SN 1975) là người làm công cho gia đình ông Lê Văn Mỹ (SN 1968) tại Công ty chế biến gỗ Quốc Anh đồng thời cũng là nhà ở của ông Mỹ (xã Minh Hưng, Huyện Chơn Thành, Bình Phước) thì nhà thấy cửa phía sau khóa, bà Loan đi lên cửa phía trước thì thấy cửa khép hờ. Đẩy cửa bước vào thì phát hiện nhiều vết máu và nhìn thấy ông Mỹ, bà Nguyễn Lê Thị Anh Nga (vợ ông Mỹ) và Lê Quốc Anh (N 2000 con ông Mỹ) nằm chết trên nền nhà.
Bà Loan chạy lên lầu thì phát hiện cháu Lê Thị Ánh Linh (SN 1993, con gái ông Mỹ) và Dư Ngọc Tố Như (SN 1997, cháu ông Mỹ) chết tại phòng ngủ. Bà Loan tri hô và trình báo công an. Khi công an đến hiện trường thi phát hiện thêm cháu Dư Minh Vỹ (SN 2001, cháu ông Mỹ) nằm chết ở cổng nhà.
Hiện trường vụ thảm sát 6 người
Ngay sau khi vụ án gây chấn động dư luận ảy ra, Đại tướng Trần Đại Quang, Bộ trưởng Bộ Công an đã chỉ đạo Tổng cục cảnh sát, Tổng cục an ninh các cục nghiệp vụ, Công an tỉnh Bình Phước thành lập Ban chuyên án tập trung toàn bộ lực lượng, áp dụng đồng bộ các biện pháp nghiệp vụ khám nghiệm hiện trường, truy tìm dấu vết nhanh chóng truy bắt nghi can vụ án. Đáng chú ý, các nạn nhân đề chết với một vết thương chí mạng khiến nhiều trinh sát dày dạn kinh nghiệm cũng ngỡ ngàng trước sự ra tay tàn độc của hung thủ.
Đến 15h ngày 10/7, Ban chuyên án đã bắt giữ được 2 nghi can Nguyễn Hải Dương và Vũ Văn Tiến.
Dương thừa nhận, có quan hệ tình cảm đối với Lê Thị Ánh Linh thế nhưng gia đình của Linh không đồng ý nên Linh chủ đồng chia tay. Trong khoảng tháng 4/2015, Nguyễn Hải Dương nảy sinh ý định giết Linh và gia đình nhà ông Mỹ, cướp tài sản để trả thù.
Nguồn: sưu tầm

Tuesday, December 18, 2018

Con gái 13 tuổi sinh con 3 người đàn ông vào tù

Ba lần xét nghiệm ADN đứa trẻ sinh ra, công an mới xác định cha ruột của đứa trẻ chính là cha dượng của Y.L. ≫> https://xetnghiemadn.com.vn/dich-vu-xet-nghiem-adn.html

Con gái 13 tuổi đẻ con 3 người đàn ông vào tù

Triệu Văn Tiên khi bị công an bắt giữ
TAND Cấp cao tại Đà Nẵng đã xử phúc thẩm vụ án “Hiếp dâm trẻ em” và “Giao cấu với trẻ em” xảy ra tại huyện Ia HDrai, tỉnh Kon Tum, tuyên phạt bị cáo Triệu Văn Tiên 13 năm tù, Vi Văn Hùng hơn 9 năm tù Hoàng Văn Diên 4 năm tù về các tội “Hiếp dâm trẻ em” và “Giao cấu với trẻ em”
Bà Y Loan (vợ bị cáo Diên) cũng bị phạt 15 tháng tù nhưng cho hưởng án treo về tội không tố giác tội phạm.
Theo nội dung bản án, Triệu Văn Tiên (sinh năm 1990, quê huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên), vào Kon Tum sinh sống rồi nảy sinh tình cảm với Y.L. (Sinh năm 2002, ngụ tại thôn 2, xã Ia Dal, huyện Ia H’Drai, tỉnh Kon Tum).
Khi được gia đình bà Y Loan (sinh 1978) chấp thuận, cả hai sống như vợ chồng. Sau một thời gian chung sống, Tiên lười biếng việc nương rẫy, nhưng lại ham thích tụ tập rượu chè, dẫn tới cặp vợ chồng trẻ con này suốt ngày cãi vã. ≫> >> xét nghiệm adn cần mẫu gì
Đến ngày 13-9-2016, Y.L. Hạ sinh được một đứa con gái, thấy Tiên không quan tâm tới vợ con, để Y.L. Phải tự nuôi con một mình nên gia đình bà Y Loan bức xúc và làm đơn tố cáo lên chính quyền địa phương nhằm gây sức ép buộc Tiên phải có trách nhiệm đưa tiền để nuôi cháu bé.
Đến ngày 8-11-2016, Công an tỉnh Kon Tum khởi tố vụ án, khởi tố bị can và bắt tạm giam Triệu Văn Tiên về tội hiếp dâm trẻ em và giao cấu với trẻ em.
Công an xác định, thời gian từ tháng 8-2015 đến đầu tháng 4-2016, Tiên đã nhiều lần quan hệ tình dục với Y.L. (Thời điểm đó Y.L chưa đủ 13 tuổi) nên đã cấu thành các tội trên.
Cơ quan điều tra cũng tổ chức giám định ADN bé gái con của Y.L nhưng kết quả cho thấy đứa trẻ không phải con của Tiên.
Trả lời cơ quan chức năng, Y.L. Thừa nhận, ngoài Tiên còn lén quan hệ tình dục với Vi Văn Hùng (sinh năm 1997, cùng ngụ tại xã Ia Đal). Ngay sau đó, Vi Văn Hùng cũng bị khởi tố, bắt giam để điều tra.
Nguồn:sưu tầm

Monday, December 17, 2018

Chờ tiến hành dịch vụ xét nghiệm adn bé sơ sinh đã bị mẹ chôn sống

Sau nhiều ngày thừa nhận bé trai sơ sinh bị chôn sống giữa vườn, gia đình chị Kh. Vẫn chưa đến cơ quan chức năng để xin nhận lại con. ≫> xet nghiem adn can mau gi

Chờ thực hiện xét nghiệm adn bé sơ sinh do mom chôn sống

Chiều ngày 1/6/2018, trao đổi với Đất Việt, ông Phạm Nhị Trúc – Bí thư Đảng ủy xã Tân Thắng, huyện Hàm Tân, Bình Thuận cho biết, hiện đang chờ kết quả giám định ADN của cơ quan chức năng xem chị Kh. (40 Tuổi, ngụ thôn Phò Trì, xã Tân Thắng) có chính xác là mẹ đẻ cháu bé bị chôn sống giữa vườn vào ngày 25/5 hay không.
“Sau khi có kết quả giám định ADN chúng tôi mới có những bước xử lý tiếp theo. Một là sẽ đến vận động vợ chồng chị Kh hoặc người thân trong gia đình nhận nuôi cháu bé. Hai là, Sở Lao động Thương binh và Xã hội tỉnh sẽ làm thủ tục để đưa cháu vào các trung tâm bảo trợ xã hội” – ông Trúc cho hay.
Cũng theo ông Trúc, kể từ lúc chị Kh. Nhận là mẹ của cháu bé, hiện gia đình chị không có ai lên làm việc với cơ quan chức năng đề đạt nguyện vọng của mình. Cán bộ xã cũng có xuống làm việc với gia đình chị Kh. Nhưng chỉ dừng lại ở mức độ xác minh thông tin chứ chưa bàn đến chuyện ai nhận nuôi cháu bé.
Chị Kh. Và cháu bé bị chôn sống ở thôn Phò Trì, xã Tân Thắng đêm ngày 25/5.
Trong quãng thời gian này, lãnh đạo xã Tân Thắng đã cắt cử cán bộ thay phiên nhau túc trực ở Bệnh viện Đa khoa khu vực Lagi, Bình Thuận để chăm sóc cháu bé 24/24h. “Cán bộ chúng tôi cắt cử đi là những phụ nữ, có kinh nghiệm chăm sóc trẻ để có thể giúp đỡ cháu bé tốt nhất khi đang điều trị ở bệnh viện” – ông Trúc nói.
Trao đổi với Đất Việt, một cán bộ nữ xã Tân Thắng đang túc trực ở bệnh viện chăm sóc cháu bé bọn chôn sống chia sẻ: “Cháu bé đã ăn uống bình thường, vết thương dài trên mặt cũng đang lành lại nhưng chắc sẽ để lại sẹo. Cháu bé rất ngoan…”.
Được biết, chị Kh. Bị mắc bệnh động kinh từ nhỏ. Còn anh Boi (chồng chị Kh) thường xuyên xay xỉn, hay đánh vợ.
Hai vợ chồng chị Kh. Không có việc làm ổn định và đang cần thiết nuôi hai người con (đứa lớn học lớp 8, đứa nhỏ học lớp 4).
Nguồn: sưu tầm

Giao nhầm con tại bệnh viện 1 gia đình chưa trả con

Sự việc hi hữu khi Bệnh viện đa khoa huyện Ba Vì (Hà Nội) trao nhầm con 6 năm trước đã khiến hai gia đình rơi vào tình cảnh trớ trêu. ≫> xet nghiem adn o tphcm

Trao nhầm con ở bệnh viện 1 gia đình chưa trả con

Liên quan tới việc anh Phùng Giang Sơn (sinh năm 1990, trú tại Tây Đằng, Ba Vì, Hà Nội) tố Bệnh viện Đa khoa Ba Vì (Hà Nội) trao nhầm con cho gia đình sau khi sinh, đại diện bệnh viện này đã lên tiếng xác nhận.
Ông Nguyễn Ngọc Vinh, Trưởng phòng Kế hoạch Tổng hợp, Bệnh viện Đa khoa huyện Ba Vì (Hà Nội), cho biết: “Chúng tôi xác định có sự nhầm lẫn do sơ suất trong quá trình trao trẻ sơ sinh cho gia đình sản phụ. Tuy nhiên, đây là nhầm lẫn vô ý không phải cố ý”.
Ông Nguyễn Ngọc Vinh, Trưởng phòng Kế hoạch Tổng hợp, Bệnh viện Đa khoa huyện Ba Vì (Hà Nội), xác nhận sự việc trao nhầm trẻ sơ sinh 6 năm trước. Ảnh: H.P.
Sau khi xác định sự việc, bệnh viện đã tiến hành họp và xác định trách nhiệm thuộc về hai nữ hộ sinh trong ca trực ngày 1/11/2012.
Hiện tại, hai nữ hộ sinh này đã bị tạm dừng công tác chuyên môn là đỡ đẻ và tắm cho trẻ sơ sinh, đồng thời điều chuyển sang làm các công việc hành chính. Khi có kết luận của cơ quan chức năng, ban lãnh đạo bệnh viện sẽ xử lý theo quy định.
“Ngoài việc tạm dừng công việc của hai nữ hộ sinh trên, bệnh viện sẵn sàng phối hợp cùng hai gia đình và chịu toàn bộ chi phí xét nghiệm. Trước mắt, bệnh viện đã gửi anh Phùng Giang Sơn 47 triệu đồng chi phí xét nghiệm ADN xác định con của hai gia đình”, ông Vinh cho biết thêm.
Hai bé trai bị trao nhầm sinh cách nhau 20 phút
Trước đó, ngày 23/3, Bệnh viện Đa khoa huyện Ba Vì đã tiếp nhận thông tin từ anh Phùng Giang Sơn về việc nghi ngờ bệnh viện trao nhầm con cách đây 6 năm.
Ngay sau đó, phía bệnh viện đã tiến hành rà soát hồ sơ bệnh án và xác định vào thời điểm này có hai sản phụ sinh gần nhau. Đó là chị Phùng Thị Thu Hiền (sinh năm 1989, Tây Đằng, Ba Vì, Hà Nội) sinh con trai vào lúc 7h10 ngày 1/11/2012, chị Vũ Thị Hương (SN 1983, Phú Sơn, Ba Vì, Hà Nội) sinh con trai vào 6h50 cùng ngày.
Theo hồ sơ còn lưu trữ, hai bé chào đời cách nhau 20 phút, trong 6 ca sinh ngày 1/11/2012, chỉ có hai ca sinh buổi sáng là hai bé trai này. Một bé nặng 3,1 kg, một bé 3,8 kg.
Hai nữ hộ sinh phụ trách đỡ đẻ là Nguyễn Thị Thanh Mai và Nguyễn Thị Đức. Nhiều năm trôi qua, họ không thể nhớ sự nhầm lẫn ấy xuất phát từ đâu khi thời điểm đó chưa có quy định nhận diện sản phụ và trẻ sơ sinh bằng mã số đeo tay như bây giờ.
Y sĩ Nguyễn Thị Thanh Mai cho hay: “Tôi không thể nhớ cụ thể thời điểm đó xảy ra như thế nào vì quá trình xảy ra quá lâu rồi. Chúng tôi không bao giờ nghĩ lại có tình huống đó xảy ra”.
“Chúng tôi không bao giờ nghĩ có sự nhầm lẫn như thế nên không để lại dấu ấn gì. Do tra hồ sơ bệnh án là tên của tôi nên tôi chịu trách nhiệm”, nữ hộ sinh Nguyễn Thị Đức nói thêm.
Sau khi rà soát hồ sơ, phía bệnh viện khẳng định có sự nhầm lẫn. Đây được xem là sai sót hi hữu, nghiêm trọng nhất từng xảy ra tại bệnh viện trong hàng chục năm qua.
BSCKII Đỗ Quốc Hùng, Giám đốc Bệnh viện đa khoa huyện Ba Vì, cho hay: “Hai cháu được trao trả cùng một lúc. Lúc đó, hai bà nhận cháu và cùng cao tuổi cho nên có sự nhầm lẫn từ thời điểm đó. Các cô hộ sinh không có ý đồ gì khác. Hai cháu đều là cháu trai nên hai bên đã có sự nhầm lẫn”.
Ngày 14/4, Bệnh viện đa khoa huyện Ba Vì đã làm việc với gia đình anh Phùng Giang Sơn cùng chị Vũ Thị Hương. Tại buổi làm việc, các bên đã thống nhất hai gia đình cùng hai cháu đi xét nghiệm ADN tại Viện Khoa học Hình sự (Bộ Công an) để xác định chính xác. ≫> kiểm tra adn ở hà nội
Kết quả xét nghiệm gây sốc cho hai bên gia đình. Ảnh: Gia đình cung cấp.
Ngày 11/5, Viện khoa học hình sự (Bộ Công an) gửi công văn tới anh Phùng Giang Sơn xác định bé Phùng Thanh H. (Con trai anh Phùng Giang Sơn và chị Phùng Thị Thu Hiền đang nuôi) không phải là con của cả hai vợ chồng mà có huyết thống với chị Vũ Thị Hương (Phú Sơn, Ba Vì, Hà Nội). Trong khi đó, bé Đoàn Nhật M. (Chị Hương đang nuôi) cùng huyết thống với anh Phùng Giang Sơn, chị Phùng Thị Thu Hiền.
“Chúng tôi đang cùng hai gia đình phối hợp để đưa các cháu về đúng với bố mẹ ruột của các cháu. Đồng thời, bệnh viện đồng ý bù đắp tổn thất về tinh thần cho hai bên gia đình trong khuôn khổ quy định của pháp luật”, ông Vinh nhấn mạnh.
Nghi ngờ trao nhầm con vì không giống bố mẹ
Sau 6 năm nuôi dưỡng đứa con bị trao nhầm, anh Phùng Thanh Sơn chia sẻ: “Gia đình tôi vẫn nuôi dưỡng cháu Phùng Thanh H. Đến nay vì tôi tin lời khẳng định của bệnh viện và không biết việc giao nhầm con. Tuy nhiên, khi con chúng tôi càng lớn càng có nhiều điểm, nét không giống với vợ chồng tôi cùng với sự nghi ngờ ban đầu. Khi có kết quả xét nghiệm AND, chúng tôi rất sốc trước sự thật này”.
Anh Vũ Văn Phương (sinh năm 1980, anh trai chị Hương) cũng cho biết bé Đoàn Nhật M. Là con đầu lòng của chị Hương. Khi đứa con thứ 2 của Hương chào đời, càng lớn càng có những nét giống bố và mẹ trong khi bé M. Không hề giống, người chồng của chị nảy sinh nghi ngờ về sự đoan chính của vợ.
Từ đó, hai vợ chồng bắt đầu xảy ra mâu thuẫn. “Do không thể chịu đựng được sự sỉ nhục và những trận đòn từ chồng, Hương đã đưa đơn ra tòa xin ly hôn và được tòa chấp nhận vào năm 2015”, anh Phương chia sẻ.
Khi nhận được thông tin bị bệnh viện trao nhầm con cách đây 6 năm về trước, chị Hương sốc và luôn hi vọng đó không phải là sự thật bởi đã dành rất nhiều tình cảm cho bé M.
Chị Vũ Thị Hươngvà bé Đoàn Nhật M. Ảnh: P.N
Theo anh Phương, kể từ khi biết việc trao nhầm con, hai bên gia đình đã ngồi lại với nhau để nói chuyện và cho các cháu qua lại làm quen, nhưng còn một số khúc mắc chưa được giải quyết nên vẫn chưa thể trao – nhận con giữa 2 gia đình.
Sau khi có công văn của Viện Khoa học Hình sự (Bộ Công an), Bệnh viện Đa khoa huyện Ba Vì đã chủ động liên hệ với hai gia đình bàn bạc, tìm hướng giải quyết.
Gia đình anh Sơn và gia đình chị Hương đã nhiều lần gặp gỡ nhưng chưa tìm được tiếng nói chung. Hiện tại, anh Sơn đã có đơn gửi Tòa án Nhân dân huyện Ba Vì đề nghị giúp đỡ trong sự việc này.
Giám đốc Bệnh viện đa khoa huyện Ba Vì cho hay: “Hiện còn vướng mắc gia đình chị Hương, bởi chị gần như không hợp tác trong việc trao trả con cho vợ chồng anh Sơn và có những điều kiện gần như chúng tôi không chấp nhận được”.
Liên quan đến sự việc, sáng 12/7, trao đổi với Zing.vn , bà Trần Thị Nhị Hà, Phó giám đốc Sở Y tế Hà Nội, cho hay cơ quan này đã chỉ đạo Bệnh viện đa khoa huyện Ba Vì làm rõ sự việc. Tuy nhiên, hiện tại hai gia đình còn một số vướng mắc nên đang được giải quyết.
Quy trình từ khi em bé chào đời đến lúc về bên mẹ
Tại các bệnh viện lớn, số lượng ca đẻ nhiều, các bác sĩ phải thực hiện quy trình nghiêm ngặt từ khi mẹ nhập viện đến khi con trở về bên mẹ an toàn, tránh nhầm lẫn.
Thông thường, sau khi có dấu hiệu chuyển dạ, thai phụ sẽ đến viện làm thủ tục tại phòng khám. Nhân viên bệnh viện sẽ nhập tất cả thông tin của sản phụ vào máy tính, mỗi người sẽ có một mã số, bệnh án khác nhau.
Từ phòng khám, sản phụ được chuyển đến phòng đẻ. Trong trường hợp mổ bắt con, sản phụ sẽ được gây tê tủy sống nên hoàn toàn tỉnh táo. Trước khi tiến hành ca mổ, hộ sinh sẽ rút bộ số gồm hai dây số giống hệt nhau, đưa cho mẹ xác nhận.
Để tránh nhầm lẫn, các bệnh viện đều phải tuân thủ quy định nghiêm ngặt khi chào đón một em bé ra đời. Ảnh: Việt Hùng
Sau khi em bé ra đời, mẹ con sẽ thực hiện kỹ thuật da kề da. Hộ sinh sẽ đưa con để mẹ nhận diện giới tính, hình hài. Hai dây số giống hệt nhau đồng thời được các hộ sinh đeo vào mẹ và bé.
Đối với trường hợp sinh thường, bé khỏe, ngay sau khi sinh, bé sẽ được giao trực tiếp cho mẹ, nằm ngay cạnh mẹ trên giường sinh. Mọi việc vệ sinh, mặc đồ, quấn khăn cho bé được hộ sinh thực hiện ngay tại chỗ, bên cạnh mẹ. Mẹ và bé sau đó được đưa về phòng sau đẻ. Khoảng 24h mẹ và con sẽ được xuất viện.
Đối với trường hợp sinh mổ, trong khi chờ các bác sĩ khâu vết mổ cho mẹ, bé tạm thời được chuyển về phòng đẻ, nằm trên giường ấm. Dù vậy, mã số đeo ở tay trẻ không được phép tháo rời và thay đổi. Sau khi công đoạn này hoàn thành, mẹ sẽ cùng con chuyển lên phòng hậu phẫu.
Trong quá trình nằm viện, bé sẽ được tắm hàng ngày. Tuy nhiên, hộ sinh phải luôn đảm bảo mã số đeo ở tay (chân) trẻ không bị tháo rời suốt quá trình vệ sinh.
Thạc sĩ, bác sĩ Lưu Quốc Khải, Trưởng khoa Đẻ A2, Bệnh viện Phụ sản Hà Nội, trước kia tại các bệnh viện, nhà hộ sinh ở tỉnh lẻ, do số lượng sản phụ ít, nên sau khi sinh trẻ được trao cho mẹ hoặc người nhà mà không cần đánh số. Còn các bệnh viện tuyến trung ương, người ta đánh số bằng mực, nitrat bạc lên tay hoặc chân trẻ
Nhưng vì kỹ thuật còn thô sơ, chưa có điện, mực rất nhòe nên chỉ bởi một số bất cẩn nhỏ rất có thể xảy ra nhầm lẫn trong quá trình trao bé cho người mẹ.
Nguồn: sưu tầm

Saturday, December 15, 2018

Bảng kết quả dịch vụ xét nghiệm adn giải oan cho mẹ câm

Cầm kết quả ADN-AND trên tay, cô gái trẻ và người mẹ câm ôm nhau khóc ngay giữa trung tâm. Vậy định nghĩa là sau 20 năm bị bà nội ruồng rẫy, đuổi ra đường, người mẹ cô đã được rũ đi bao oan khuất, uẩn ức trong lòng. ≫> xét nghiệm adn ở tphcm

Phiếu kết quả xét nghiệm adn giải oan cho mẹ câm

Tham gia công tác trong lĩnh vực giám định ADN nhiều năm, anh Trần Anh Tuấn (Giám đốc trung tâm giám định ADN Genpro) từng chứng kiến nhiều bi kịch nghiệt ngã phía sau tờ kết quả xét nghiệm.
Tuy nhiên anh cho biết, cũng nhờ công nghệ khoa học này, không ít những mảnh đời đã tìm lại nụ cười sau bao năm tháng bị dày vò bởi chính người thân của mình.
Giám đốc trung tâm giám định ADN Trần Anh Tuấn
“Mỗi ngày trung tâm tôi tiếp nhận rất nhiều trường hợp đến yêu cầu giám định huyết thống. Trong đó tôi đặc biệt ấn tượng với mẹ con người phụ nữ câm tên Lê Thị Miên (55 tuổi, quê Nam Định)”, anh Tuấn nhớ lại. ≫> kiểm tra adn ở hà nội
Anh kể, một buổi sáng cách đây 3 tháng, một cô gái e dè, đứng trước cửa trung tâm khá lâu rồi mới quyết định bước vào.
Cô gái giới thiệu mình tên Hảo, sinh viên mỹ thuật ở Hà Nội. Hảo hỏi khá cặn kẽ quy trình giám định ADN từ chi phí, cách lấy mẫu… đến thời gian nhận kết quả.
Một thao tác trong phòng giám định ADN.
Sau khi được nhân viên tư vấn, cô xin phép ra về. Hai tuần sau, Hảo quay lại trung tâm. Lần này, cô đi với người phụ nữ trung tuổi, khuôn mặt khắc khổ, đượm vẻ u buồn. Theo Hảo, đó là mẹ của cô, bà bị câm điếc bẩm sinh.
Bà Miên khẽ ngồi xuống ghế rồi lấy trong túi áo ra một bọc nilon nhỏ, bên trong là mấy sợi tóc bạc.
Hảo mang mẫu tóc đó và mẫu tóc của mình nộp cho trung tâm đồng thời đăng ký giám định huyết thống. Theo đó, mẫu tóc bạc cô ghi vào mục “Bố”, còn mẫu của mình cô ghi vào mục “Con”. Tâm trạng Hảo có vẻ khá hồi hộp, lo âu.
“Hai mẹ con Hảo làm thủ tục xong là ngồi đợi ở phòng chờ”, giám đốc trung tâm kể.
Nguồn: sưu tầm

Friday, December 14, 2018

Ngạc nhiên giam định gene con của bố cũng là con chú

Anh Trọng đưa cháu bé đến dịch vụ xét nghiệm adn, kết quả gen hai người trùng nhau cho thấy quan hệ cha – con, người phụ nữ đi cùng khẳng định anh chỉ là chú đứa trẻ. ≫> xét nghiệm adn ở tphcm

Hy hữu xét nghiệm gene con của bố cũng định nghĩa là con chú

Mới đây nhận kết quả xét nghiệm ADN từ bà Nguyễn Thị Nga, Giám đốc Trung tâm xét nghiệm ADN và Công nghệ di truyền Hà Nội, anh Trọng vui mừng quay sang người phụ nữ bên cạnh nói: “Thế này là tốt rồi chị ạ, đúng là con của anh ấy rồi. Em sẽ fax cho anh tờ giấy này để làm thủ tục đưa cháu sang đó”.
Nghe Trọng nói, bà Nga rất ngạc nhiên. Xem lại tờ kết quả, xem lại chứng minh thư của anh tất cả đều trùng khớp, bà hỏi: “Theo giấy tờ xét nghiệm thì anh khai anh là cha của đứa trẻ, tại sao lại nói là ‘con của anh ấy’, ‘anh ấy’ là ai?”.
Anh Trọng cho biết, mình chỉ là chú của đứa bé, là em ruột của cha đứa trẻ này. Người anh tên Nghĩa đang làm việc ở nước ngoài nên nhờ Trọng cho mẫu để xét nghiệm.
Bà Nga giải thích, ở trường hợp này, anh Trọng phải khai là cần xét nghiệm quan hệ chú – cháu chứ không được khai là cha – con. “Anh em ruột cũng không thể thay thế nhau trong việc xét nghiệm ADN được. Đứa trẻ này là con của anh, chứ không phải con của bất kỳ ai khác, kể cả người đó là anh em ruột thịt của anh”, bà Nga khẳng định.
Anh Trọng băn khoăn: “Tôi với anh ấy là hai anh em ruột thì trùng gene nhau. Kết quả rõ ràng đã kết luận đứa trẻ là con tôi. Thế đúng là tôi trùng gene với anh tôi”. Người phụ nữ đứng bên cạnh anh khẳng định với các chuyên gia phân tích rằng, Trọng chỉ là chú đứa bé.
Bà Nga bảo vệ ý kiến của mình: “Không thể như thế được. Chú là chú, mà bố là bố. Rõ ràng có vấn đề gì đó không ổn ở đây. Hai anh em chỉ trùng gene nhau hoàn toàn khi là một cặp sinh đôi cùng trứng. Anh và anh trai anh có rơi vào trường hợp đó không?”.
Kết quả cuối cùng, Trọng và Nghĩa chính xác là anh em sinh đôi cùng trứng nên trùng gen với nhau. Do vậy, mặc dù là chú nhưng xét nghiệm cho thấy đứa trẻ trùng gene với Trọng và kết luận quan hệ cha con. “Quả thật bây giờ tôi mới hiểu chỉ có anh em sinh đôi cùng trứng như chúng tôi mới trùng gene nhau. Trước đây tôi cứ tưởng là anh, em, bố con với nhau thì trùng gene nhau hết”, người chú nói.
Giám đốc Trung tâm xét nghiệm ADN Hà Nội cho rằng những trường hợp hiểu sai như anh Trọng khá phổ biến, rất may trong trường hợp này là hai anh em song sinh nên có cấu trúc gen trùng nhau. Bà Nga nhấn mạnh, song sinh cùng trứng là hiện tượng một trứng được một tinh trùng thụ tinh rồi tách làm 2 trong giai đoạn phát triển thành hợp tử và phát triển thành 2 bào thai riêng biệt. Những thai nhi trong trường hợp này giống nhau như những giọt nước cả về hình thức và cấu trúc gene. Do vậy, những đứa trẻ sinh ra có bố là cặp đôi song sinh cùng trứng, nếu xét nghiệm ADN sẽ có chung kết quả trùng gene với cả bố và chú hoặc bố và bác.
Giám định ADN để xác định mối quan hệ huyết thống là phương pháp chính xác nhất hiện nay. Nếu hai mẫu ADN giữa con và bố (mẹ) nghi vấn trùng khớp với nhau hoàn toàn thì khả năng có cùng huyết thống bố (mẹ) ruột và con tỷ lệ từ 99,999% trở lên.
Trường hợp hai mẫu thẩm định không trùng khớp từ hai gen trở lên thì khả năng người bố (mẹ) nghi vấn 100% không phải bố (mẹ) ruột của con. Một đứa trẻ trùng gen với hai người đàn ông chỉ trong trường hợp 2 người đó là cặp song sinh cùng trứng.
Nguồn: sưu tầm

Thursday, December 13, 2018

Được chuyển phát nhanh mẫu xét nghiệm ADN để kiểm tra

Chuyển phát nhanh mẫu tiến hành dịch vụ xét nghiệm adn định nghĩa là hoàn toàn có thể hiện nay, bạn có thể đến trực tiếp ghé địa chỉ tiến hành giám nghiệm để lấy mẫu, hoặc có thể tự lấy mẫu tại nhà rồi gửi bằng dịch vụ chuyển phát nhanh (EMS). ≫> xét nghiệm adn để làm gì

Được chuyển phát nhanh Mẫu xét nghiệm ADN-AND để giám định

Hỏi: Tôi đang có nhu cầu làm xét nghiệm ADN để tìm huyết thống. Tôi có thể tự lấy mẫu tại nhà rồi gửi bằng dịch vụ chuyển phát nhanh được không?. Nếu lấy móng tay thì phải lấy bao nhiêu móng. Mấy ngày có kết quả?
Bùi Việt Hà (Hà Nội).

Bạn hoàn toàn có thể chuyển phát nhanh mẫu làm xét nghiệm ADN.
Bà Nguyễn Thị Nga, Trung tâm Phân tích ADN và Công nghệ di truyền: Bạn có thể đến trực tiếp nơi làm xét nghiệm để lấy mẫu, hoặc có thể tự lấy mẫu tại nhà rồi gửi bằng dịch vụ chuyển phát nhanh (EMS)
Lấy mẫu kiểu nào cũng cho kết quả chính xác như nhau.
Nếu lấy mẫu là móng tay, lượng móng tay (hoặc móng chân) để xét nghiệm tối thiểu là 20 – 30mg (chụm lại bằng một hạt đỗ xanh đặc).
Sau đó cho vào các phong bì nhỏ dán kín, điền đầy đủ thông tin rồi cho tiếp vào một phong bì lớn sau đó gửi bằng EMS.
Phiếu kết quả có sau 4h đến 4 ngày tính từ khi đơn vị tiến hành giám nghiệm nhận mẫu được mẫu đạt chuẩn (lấy ngay sau 4h thì giá thành sẽ cao hơn).


Thu Hà

Những nhà kỹ thuật truy tìm ADN quái vật hồ Loch Ness

Một nhà khoa học người New Zealand đang hy vọng tìm thấy ADN quái vật hồ Loch Ness bằng những công nghệ Hiện đại của khoa học >> xet nghiem adn o dau

Những nhà khoa học truy truy tìm ADN quái vật hồ Loch Ness

Câu chuyện đầu tiên về “quái vật hồ Loch Ness ” là câu chuyện của Thánh Columba, người đưa đạo Cơ Đốc đến Scotland vào thế kỷ 6. Ảnh: Visit Britain.
Những câu chuyện về một sinh vật khổng lồ bên dưới làn nước âm u ở hồ Loch Ness đã tồn tại hơn 1.500 qua. Một nhà khoa học hy vọng những kỹ thuật của khoa học hiện đại có thể giúp làm sáng tỏ bí ẩn này.
GS Neil Gemmell thuộc Đại học Otago ở New Zealand đã đến Scotland để thu thập các mẫu nước từ hồ Loch Ness, với hy vọng tìm hiểu thêm về những sinh vật sống trong lòng hồ.
“Hơn 1.000 người nói rằng họ đã nhìn thấy con quái vật. Có lẽ có điều gì đó khác thường ở đây”, ông nói với AFP trong lúc thả một máy dò dung tích 5 lít xuống hồ.
GS Neil Gemmell nói ông sẽ theo dõi để có thể phát hiện “ADN quái vật” hồ Loch Ness nhưng mục đích lớn hơn của dự án là thử nghiệm các kỹ thuật ADN môi trường để tìm hiểu thế giới tự nhiên. ≫> https://xetnghiemadn.com.vn/dich-vu-xet-nghiem-adn.html
Cư dân địa phương Adrian Shine nói khám phá của giáo sư Gemmell có thể có ích cho chương trình nghiên cứu lâu năm của ông, Dự án Loch Ness.
Bản thân dự án của ông Shine được truyền cảm hứng từ nỗ lực của những nhà thám hiểm khác như Dan Scott Taylor của Mỹ, người từng đi quanh hồ bằng Tàu ngầm Vàng hồi cuối thập niên 1960.
“Tôi chắc rằng một số loài vật có lẽ chưa từng được mô tả sẽ được tìm thấy. Chúng rất có thể không chỉ là vi khuẩn”, ông Shine nói với AFP.
“Nếu bạn thực sự tìm thấy thứ gì đó, và tôi nhấn mạnh là “nếu”, thì bạn sẽ thực sự biết thêm về chuyện nó là loại sinh vật gì, thuộc lớp động vật nào”.
Rất nhiều giả thuyết đã ra đời để giải thích về bản chất thực sự của “quái vật hồ Loch Ness”: từ con “hải mã” hung dữ, có thể thay đổi hình dạng, đến con vật sống dưới nước còn sót lại từ thời khủng long, hoặc là khúc gỗ, cá, chim, hay đơn giản là những con sóng.
Câu chuyện đầu tiên về một loài vật ở hồ Loch Ness liên quan đến Thánh Columba, người đưa đạo Cơ Đốc đến Scotland vào thế kỷ 6.
Lần gần nhất ghi nhận sự xuất hiện của “quái vật” định nghĩa là hôm 26/3 khi 1 cặp đôi người Mỹ đứng trên thành lũy của di tích lâu đài Urquhart nhìn về hồ. Họ miêu tả 1 cái bóng lớn chuyển động dưới mặt nước, ước chừng dài trong khoảng 9m.
Năm ngoái có tổng cộng 11 vụ trình báo về việc nhìn thấy “quái vật”.
Đông Phong (theo Zing News)

Wednesday, December 12, 2018

Nên hay không nên làm xét nghiệm adn bằng mẫu niêm mạc miệng

Cơ thể của mỗi người được cấu tạo từ phần lớn loại tế bào cùng với hình dạng và kích thước đặc biệt phù hợp dành cho từng chức năng riêng. Mặc dù vậy, số đông những tế bào trên cùng một cơ thể đều có ADN-AND giống nhau. ≫> xet nghiem adn o tphcm

Nên hay không nên làm xét nghiệm adn bằng mẫu niêm mạc miệng

Xét nghiệm ADN huyết thống là xét nghiệm sử dụng ADN để phân tích và so sánh kiểu ADN của những người tham gia xét nghiệm nhằm xác định mối quan hệ huyết thống giữa họ. Do vậy, mẫu vật được sử dụng cho xét nghiệm ADN huyết thống rất đa dạng. Trong đó mẫu niêm mạc miệng được đa số các phòng xét nghiệm trên thế giới ưu tiên sử dụng vì : thu mẫu an toàn, đơn giản, dễ dàng, tế bào nhiều, không xâm lấn nên không gây đau và áp dụng cho mọi đối tượng, mọi độ tuổi. Ngoài ra việc thu mẫu niêm mạc miệng không để lại dấu vết sau thu nên việc thu mẫu bí mật cũng được đảm bảo.
1. Tế bào niêm mạc miệng là gì?
Tế bào niêm mạc miệng được nhiều người gọi theo các cách khác nhau như tế bào má, tế bào niêm mạc má ... Vì cách lấy mẫu niêm mạc miệng thường là lấy que tăm bông quẹt thành má trong khoang miệng, nước bọt cũng thấm vào đầu que bông nên một số người còn gọi loại mẫu này là “mẫu nước bọt”.
Tế bào niêm mạc miệng thực chất là lớp tế bào biểu bì phía trong khoang miệng và lưỡi. Lớp tế bào này thường xuyên bong ra khi có ma sát nhẹ trong khi nhai thức ăn và được thay thế mới liên tục.
2. Tại sao nên sử dụng mẫu tế bào niêm mạc miệng trong xét nghiệm ADN huyết thống?
Hầu hết các phòng xét nghiệm ADN trên thế giới đều ưu tiên sử dụng mẫu tế bào niêm mạc miệng vì mẫu này có nhiều ưu điểm như sau:
- Bản chất tế bào niêm mạc miệng là tế bào biểu bì trong khoang miệng và dễ bong tróc nên chỉ cần thao tác quẹt đầu tăm bông đã có thể thu được lượng lớn tế bào dùng cho xét nghiệm ADN huyết thống.
- Bề mặt lớp niêm mạc miệng thường có lớp dịch nhày dính nên khi quẹt que tăm bông lớp niêm mạc bong ra bám dính tốt trên đầu bông.
- Thao tác lấy mẫu an toàn, không gây đau nên có thể thu mẫu cho mọi độ tuổi từ trẻ sơ sinh đến người trưởng thành
- Mẫu niêm mạc miệng có thể thu được cho cả người vừa truyền máu hay ghép tủy. Việc truyền máu hay ghép tủy chỉ ảnh hưởng đến mẫu máu (chứa tế bào máu của người khác) mà không ảnh hưởng đến mẫu niêm mạc miệng được sinh ra do chính các tế bào biểu bì của đối tượng được lấy mẫu.
- Bảo quản mẫu niêm mạc miệng đơn giản, dễ dàng trong điều kiện khô thoáng, nhiệt độ phòng có thể giữ chất lượng mẫu tốt trong khoảng một vài tháng trước khi đưa vào phân tích mẫu. ≫> dịch vụ xét nghiệm adn tại hà nội
Thu mẫu niêm mạc miệng dùng trong xét nghiệm ADN huyết thống
3. Kết quả xét nghiệm ADN huyết thống có chính xác nếu sử dụng mẫu niêm mạc miệng?
CÓ, ADN ở hầu hết các tế bào trên cơ thể là giống nhau nên độ chính xác là như nhau giữa các mẫu được thu từ cùng một cơ thể.
4. Có thể thu mẫu niêm mạc miệng cho bé vừa mới sinh ra?
CÓ, việc thu mẫu niêm mạc miệng không xâm lấn, không gây đau nên có thể thu tại bất kỳ thời điểm nào sau khi bé sinh. Cho bé uống vài thìa nước lọc, ấm trước khi thu mẫu.
5. Tôi được thu mẫu niêm mạc miệng ngay sau khi mới ăn thịt, vậy kết quả xét nghiệm ADN huyết thống của tôi có bị sai không?
KHÔNG, việc ăn uống thức ăn không làm thay đổi ADN của tế bào niêm mạc miệng. Do đó sau khi ăn thịt, ăn rau, uống sữa... Chỉ cần uống vài ngụm nước lọc để làm sạch khoang miệng là có thể thu mẫu niêm mạc miệng mà không ảnh hưởng đến độ chính xác của kết quả.
6. Tôi vừa truyền máu xong, sau bao lâu tôi mới được làm xét nghiệm ADN huyết thống?
Nếu mẫu thu của bạn là tế bào niêm mạc miệng thì bạn có thể làm xét nghiệm ADN huyết thống tại bất kỳ thời điểm nào kể cả ngay sau khi vừa truyền máu hoặc ghép tủy.
7. Tôi có thể sử dụng mẫu niêm mạc miệng của tôi và mẫu tóc hoặc móng của con để làm xét nghiệm ADN huyết thống không?
CÓ, Bạn hoàn toàn có thể sử dụng các loại mẫu khác nhau của những người tham gia trong xét nghiệm ADN huyết thống.
8. Tôi có thể sử dụng nước bọt để làm xét nghiệm ADN huyết thống không?
CÓ, trong nước bọt có lẫn tế bào niêm mạc miệng, tuy nhiên trong nước bọt có chứa ít tế bào nên nếu thu nước bọt cần khoảng 1-2ml.
9. Tôi có thể tự thu mẫu niêm mạc miệng tại nhà được không?
CÓ, bạn hoàn toàn có thể tự thu mẫu niêm mạc miệng tại nhà. Cách thu mẫu dễ dàng, an toàn và bảo quản mẫu đơn giản. Chi tiết hướng dẫn cách thu mẫu niêm mạc miệng vui lòng xem chi tiết tại đây (dẫn link bài hưỡng dẫn thu mẫu NMM).
10. Tôi có thể đựng mẫu niêm mạc miệng vào túi nilong cho sạch?
KHÔNG, Bạn nên cho tăm bông chứa mẫu vào phong bì giấy (phong bì thư) hoặc gói tăm bông chứa mẫu vào tờ giấy trắng sạch.
11. Tôi có cần cho mẫu bông tăm đã thu vào tủ lạnh không?
Mẫu niêm mạc miệng thu xong cho vào phong bì giấy sạch và để ở nơi khô ráo thoáng mát là được.
12. Mẫu niêm mạc miệng thu xong để được bao nhiêu lâu?
Trường hợp bạn thu mẫu theo đúng hướng dẫn của Gentis thì mẫu để ở nơi khô, thoáng mát thì thời gian có thể lên tới vài tháng. Tuy nhiên Gentis khuyến khích bạn mang mẫu đến phòng giam định càng sớm càng tốt.
Nguồn: sưu tầm