Friday, November 30, 2018

Chuyện mang con nuôi đi làm dịch vụ xét nghiệm adn

Trước những lời đồn đại, thêu dệt, tôi âm thầm lấy tóc của chồng và tóc của con đến bệnh viện để xét nghiệm adn . ≫> xet nghiem adn o tphcm

Chuyện đưa con nuôi đi làm dịch vụ xét nghiệm adn

Tôi và chồng gặp nhau trong đám cưới của một người bạn. Ngay lần đầu gặp gỡ, chúng tôi đã cảm mến nhau. Sau đám cưới, tôi đã chủ động liên lạc với anh ấy. Chúng tôi như những cặp đôi khác, hẹn hò với nhau rồi đưa nhau về ra mắt bố mẹ. Bố mẹ 2 bên rất hài lòng về chúng tôi và thúc giục chúng tôi nhanh chóng tính đến chuyện hôn sự.
Hình minh họa
Sau khi kết hôn, chúng tôi ngập chìm trong hạnh phúc, quấn lấy nhau không rời. Tuy nhiên, chỉ một thời gian sau đó, tôi cảm thấy hạnh phúc trong mơ đó dần phai nhạt. Không phải vì anh không thương tôi, không phải vì bố mẹ anh không thương tôi mà là vì tôi không thể sinh con. Tôi đã cùng chồng đi khám ở nhiều bệnh viện nhưng kết quả vẫn chẳng có gì thay đổi, tôi bị vô sinh nguyên phát. ≫> xét nghiệm adn hà nội
Khi đọc được dòng kết quả, tôi đã khóc, khóc không biết bao nhiêu lần. Tôi từng nghĩ đến chuyện ly hôn nhưng tôi cảm thấy tiếc cho tình cảm, cho cuộc hôn nhân với chồng nên không đành lòng.
Thấy tôi đau khổ tột cùng, chồng tôi nhẹ nhàng an ủi tôi rằng chuyện đó không quan trọng bằng tình cảm của 2 chúng tôi. Anh nói nếu tôi thích trẻ con, chúng tôi sẽ đến một trại trẻ mồ côi để nhận con nuôi. Tôi nghĩ rằng nhận con nuôi là cách tốt nhất với tình cảnh của tôi bây giờ. Kể từ đó, chúng tôi bắt đầu tìm hiểu về thủ tục nhận con nuôi.
Một hôm, chồng tôi ngỏ ý muốn nhận nuôi một đứa bé từ trại trẻ mồ côi. Anh ấy nói rằng em bé bị bỏ rơi ở bệnh viện, sau đó bệnh viện đã chuyển em bé tội nghiệp đến trại trẻ mồ côi. Tôi thấy em bé rất đáng yêu, cảm thương với hoàn cảnh của bé và quyết định nhận nuôi đứa trẻ.
Sau khi hoàn tất các thủ tục, chúng tôi mang em bé về nhà. Kể từ đó, tôi nghỉ việc và nuôi con như một người mẹ thực sự. Sau 4 năm ở bên con, tôi dường như quên rằng đứa bé không phải con sinh học của tôi, tôi yêu con hơn cả cuộc sống của mình. Gia đình 2 bên cũng rất yêu thương con gái của chúng tôi.
Tuy nhiên có một điều làm tôi cảm thấy không thoải mái đó là hàng xóm luôn nói rằng con bé càng lớn càng giống chồng tôi. Lúc đầu tôi nghĩ rằng mọi người đang xúc xiểm chuyện tôi không thể sinh nở, nhưng quả thực, con bé càng lớn càng giống chồng tôi khiến tôi nảy sinh nghi ngờ.
Tôi âm thầm lấy tóc của chồng và tóc của con đến bệnh viện để xét nghiệm ADN. Kết quả xét nghiệm làm tôi chết sững vì con gái chính là con ruột của chồng tôi.
Sau khi trở về nhà, tôi đã ném bản kết quả vào mặt chồng. Chồng tôi cuối cùng đã thú nhận rằng khi yêu và cưới tôi, anh ấy vẫn còn qua lại với một người phụ nữ khác, người này sau đó đã bỏ lại đứa trẻ cho chồng tôi. Chồng tôi nhân lúc biết tôi không sinh được con đã nhận luôn em bé này về nuôi. “Dù sao em cũng không sinh được con mà, nhận nuôi con của anh thì sao chứ?”, chồng tôi nói một câu xanh rờn.
Tôi nghe những lời nói của chồng mà cảm thấy trời đất như sụp đổ, tôi ôm mặt khóc trong đau đớn. Trời đã cướp mất thiên chức làm mẹ của tôi nay người tôi yêu thương nhất cũng phản bội tôi.
Hôm đó, tôi đã rất buồn và đau khổ, cho dù chồng đã xin lỗi và giải thích như thế nào, tôi vẫn không muốn tha thứ cho anh ấy. Tôi hôn con gái, ôm con vào lòng và nói rằng từ giờ con sẽ ở với bố còn tôi sẽ ra đi.
Trước khi ra đi, con gái òa, ôm lấy chân tôi và nói “Mẹ đừng đi, con xin mẹ, mẹ đừng đi!” làm tôi trào nước mắt. Mặc dù tôi rất yêu con, luôn luôn yêu con thế nhưng tôi không cần thiết là người mẹ thực sự của con nên tôi đành phải làm như vậy.
nguồn: sưu tầm,

Bật mí xét nghiệm adn khi đang mang bầu có nguy hiểm không

Hiện nay có hầu hết bà bầu mong muốn làm dịch vụ xét nghiệm adn khi mang thai thế nhưng lại e ngại không biết rằng xét nghiệm adn khi mang thai có nguy hiểm không? Em bé có vấn đề gì không? Bài này chúng tôi sẽ giúp mọi người hiểu biêt được rõ phương pháp dịch vụ xét nghiệm adn khi mang thai và phân tích mức độ nguy hiểm của các phương pháp xét nghiệm khi đang mang thai này. ≫> xét nghiệm adn cần mẫu gì

Khám phá dịch vụ xét nghiệm adn khi đang mang bầu có nguy hiểm không

Xét nghiệm ADN khi đang mang thai có 2 cách: phương pháp xâm lấn-chọc dò ối và phương pháp không xâm lấn.
- Phương pháp xâm lấn:
Có 2 cách : chọc dò ối và sinh thiết gai nhau
Thời gian phù hợp để thực hiện phương pháp này khi tuổi thai được 16-22 tuần, không nên thực hiện sớm hơn thời gian này. Bởi vì, từ tuần thứ 20 thai nhi bắt đầu nuốt nước ối, và tái hấp thu qua da, dây rốn hoặc màng ối. Vì vậy nên ADN được luân chuyển qua thai nhi và nước ối mẹ. Khi đó, có thể dùng nước ối để tách chiết, phân tích ADN xác định huyết thống hoặc chẩn đoán các bệnh liên quan đến di truyền.
Phương pháp này khá an toàn và được nhiều người lựa chọn thực hiện và độ chính xác của nó khá cao, khoảng 75-80%. Tuy nhiên, phương pháp này được nhiều chuyên gia cảnh báo về một số nguy cơ có thể sảy ra như: tỉ lệ sảy thai lên tới 1-3%, dò nước ối, có thể bị sinh non, ... Vì thế bạn phải suy nghĩ thật kĩ khi muốn xét nghiệm ADN thai nhi bằng phương pháp xâm lấn này.
- Phương pháp không xâm lấn:
Thời gian có thể thực hiện được phương pháp này là từ tuần thứ 10, nếu tốt nhất thì nên để đến tuần thứ 12 để giảm thiểu cảm giác đau. Nhưng hiện nay, người ta bắt đầu xét nghiệm ADN thai nhi bằng việc lấy máu ngoại vi của người mẹ mang thai và người cha giả định để xét nghiệm ADN xác định huyết thống cha-con. Thường, mẫu được sử dụng để xét nghiệm là máu ở bắp tay người cha giả định và người mẹ vì vậy sức khỏe thai nhi và thai phụ sẽ không bị ảnh hưởng gì.
Xét nghiệm adn thai nhi bằng hai phương pháp xâm lấn và không xâm lấn đều có độ chuẩn xác như nhau. Vì vậy, những chuyên gia thường đưa ra lời khuyên cha/ người mẹ lựa chọn phương pháp thứ hai để không tác động đến sức khỏe của mom và bé.
Nguồn: sưu tầm

Thursday, November 29, 2018

Chia sẻ về xét nghiệm adn thế nào ?

GenTis cung cấp giám nghiệm huyết thống ADN, thủ tục nhanh chóng, an toàn với giá thành dịch vụ đặc biệt nhất. Chúng tôi sẽ giúp khách hàng không mất nhiều thời gian giải trình những băn khoăn về mối quan hệ pháp y cha con ngay cả dịch vụ xét nghiệm adn dân sự hay pháp lý. ≫> xét nghiệm adn ở tphcm

Tìm hiểu về xét nghiệm adn như thế nào ?


Xét nghiệm ADN như thế nào?
Các bác sĩ và chuyên gia trong ngành đã có những bài viết cũng như thuyết trình phân tích và giải thích, xét nghiệm ADN huyết thống là phép phân tích ADN (Axit Deoxyribo Nucleic) có trong các tế bào của cơ thể để xác định mối quan hệ huyết thống giữa các đối tượng ( cha – con, mẹ - con, ông bà – cháu, tổ tiên...)
Đối tượng xét nghiệm ADN:
Đối tượng tham gia trong xét nghiệm ADN xác minh quan hệ cha con bao gồm đứa trẻ và người được cho là cha ruột. Sự tham gia của người mẹ làm tăng độ chính xác của kết quả nhưng không bắt buộc. Nếu các mẫu ADN của mẹ, con và bố nghi vấn khớp với nhau trong từng gene thì độ chính xác khẳng định có quan hệ huyết thống đạt từ 99.999% đến 99,9999%, khi đó kết luận người đàn ông chính là cha ruột của đứa trẻ. Ngược lại, 2 hai mẫu ADN của người con và bố nghi vấn không khớp với nhau từ 2 gene trở lên thì kết luận 100% người đàn ông này không phải là cha của đứa trẻ.
Thực tế, xét nghiệm huyết thống cha con có thể thực hiện được mà không cần sự hiện diện của người mẹ. Nếu như các mẫu ADN của bố nghi vấn và con không khớp với nhau thì loại trừ hoàn toàn khả năng người đàn ông đó là bố của đứa bé. Nếu các mẫu khớp với nhau thì có thể khẳng định người đàn ông đó chính là cha ruột. ≫> xét nghiệm adn hà nội
Xét nghiệm ADN có chính xác không?
Theo di truyền học, 23 nhiễm sắc thể trong tế bào trứng của người mẹ và 23 nhiễm sắc thể trong tinh trùng của người cha kết hợp với nhau để sinh ra đứa con. 46 Nhiễm sắc thể này có trong mỗi tế bào của cơ thể người con, trong đó 23 lấy từ mẹ và 23 lấy từ bố. Xét nghiệm ADN cho phép kiểm tra xem có đúng con lấy ADN từ các nhiễm sắc thể của người cha kia hay không.
Xét nghiệm huyết thống có thể tiến hành với nhiều loại tế bào như máu, tế bào má, mẫu mô, móng tay, chân tóc, cuống rốn… Tất cả có cùng độ chính xác như nhau, vì mọi tế bào trong cùng một cơ thể đều có cùng một loại ADN. Người yêu cầu xét nghiệm có thể tự lấy mẫu theo sự hướng dẫn của các chuyên gia. Đó có thể là mẫu nước bọt, móng tay hoặc móng chân, từ 3 đến 5 chân tóc (không phải tóc cắt bằng kéo), cuống rốn, bàn chải đánh răng, bao cao su và nhiều vật thể khác tùy theo trường hợp.
Trẻ con có thể tham gia giám định ADN từ khi chưa sinh ra, như vậy không có giới hạn nào về tuổi khi xét nghiệm huyết thống. Có thể thực hiện xét nghiệm ADN với một lượng mẫu rất nhỏ, chẳng hạn như dùng 1/4 giọt máu hoặc một đầu tăm bông chứa các tế bào trong miệng, một mẩu nhỏ cuống rốn đã rụng.
Để giám nghiệm trước khi sinh có thể dùng nước ối có bao gồm những tế bào của thai nhi mới 3 tháng.
Xét nghiệm adn là cách xác minh mối quan hệ huyết thống chuẩn nhất hiện nay.
>> xet nghiem adn de lam giNguồn: sưu tầm

Hoảng hồn người trong khi con trai giống bạn thân của chồng

Hạnh phúc nhân lên khi chúng tôi đón cậu con trai đầu lòng khá kháu khỉnh và đáng yêu, mọi sự thật tuyệt vời - thế nhưng tới nay khi cháu gần 5 độ tuổi tôi hốt hoảng nhận ra con mình sao lại giống người bạn thân của chồng tôi tới thế... ≫ xét nghiệm adn ở tphcm

Phát hoảng người trong khi con trai đẻ giống bạn thân của chồng

Khi con trai lên 5 tuổi tôi ngày càng hoang mang lo sợ khi bé càng ngày càng giống bạn thân của chồng, nhìn như hai giọt nước vậy.
Tôi là người phụ nữ đã có gia đình, chồng tôi yêu thương và luôn giúp đỡ vỡ trong mọi chuyện từ việc nhà tới công việc ngoài xã hội nơi cơ quan nếu cần anh đề hỗ trợ cho tôi, luôn thầm cảm ơn trời vì đã bạn cho tôi niềm hạnh phúc ấy.
Bởi từ nhỏ sống thiếu vắng tình cảm của người cha, gia đình lại khó khăn thế nên tôi sống trong yêu thương của mẹ luôn tự nhủ phải gắng hết sức để học thật tốt làm thật nhiều tiền đền đáp phần nào công lao của mẹ và đỡ đần để cuộc sống của bà an nhàn hơn.
Và thật may mắn tôi đã làm được điều đó, đậu vào 1 trường khá danh tiếng, tôi học hành chăm chỉ cộng với làm thêm kiếm tiền vừa có thu nhập lại nhiều kinh nghiệm thế nên khi ra trường tôi đã có được 1 chỗ làm với mức lương cao, thật chẳng có điều gì hoàn mỹ hơn.
Tôi đón mẹ lên thành phố ở cùng cuộc sống dần trở nên sung túc hơn là lúc mẹ nói tôi cần tìm cho mình 1 người đàn ông tốt, anh ta không nhất định phải giàu có nhưng tình yêu dành cho con phải thật nhiều đó là điều mẹ dặn dò khi muốn tôi bước vào yêu đương.
Thế rồi tôi gặp anh tức là chồng của tôi bây giờ đó cũng là mối tình đầu người đàn ông đầu tiên tôi yêu. Chúng tôi đến với nhau nhẹ nhàng và chậm chạp chứ không nồng nhiệt vồn vã như bao cặp khác. Vì yêu xác định là cưới thế nên tôi khá thận trọng trong mối quan hệ này, tránh những tình huống chẳng nên có xảy ra.
Mừng hơn hết là anh hiểu cho hoàn cảnh của tôi và mẹ, anh xem đó như gia đình thực sự của mình và mẹ tôi quý anh lắm. Ông trời như ưu ái khi cha mẹ anh cũng đồng ý người con dâu này và thế là đám cưới của chúng tôi diễn ra trong sự chúc phúc của hai bên họ hàng đồng nghiệp.
Anh là người đàn ông đầu tiên của tôi thế nên từ trang giấy trắng anh dạy tôi từng bước làm người phụ nữ cách làm dâu cách sống chung với mẹ chồng, ngoài tình yêu trong tôi đối với anh còn sự ngưỡng mộ - tôi yêu chồng mình lắm.
Hạnh phúc nhân lên khi chúng tôi đón cậu con trai đầu lòng khá kháu khỉnh và đáng yêu, mọi sự thật tuyệt vời - nhưng tới nay khi cháu gần 5 tuổi tôi hốt hoảng nhận ra con mình sao lại giống người bạn thân của chồng tôi tới thế.
Có người từng trêu đùa sao cháu H giống anh M tới vậy, ai cũng nghĩ đó là bông đùa chính chồng tôi còn bảo vì anh em thân nhau tới thế nên giống là đương nhiên. Nhưng tới lúc này tôi chợt hốt hoảng khi chính tôi lại thấy cháu giống người bạn kia của anh.
Tôi hoang mang tột độ và chợt nhớ lại có 1 lần liên hoan say, người bạn của anh đã xỉn tới mức ngủ lại phòng vợ chồng tôi, còn tôi cũng chẳng hay biết gì, sáng ra chồng tôi nằm ở giữa tôi bên phải còn anh bạn kia bên trái.
Trong cảm nhận của người phụ nữ tôi có biết tối hôm đó nửa đêm tôi và chồng có quan hệ, còn ông bạn kia sao ngủ đó thì chính chúng tôi cũng chẳng ai nhớ nổi.
Thế nhưng bởi thân thiết và chồng tôi nằm cạnh nên chẳng ai suy nghĩ gì, nhưng nay con tôi lại giống người đó, tôi sợ lắm giờ tôi cần phải thực hiện sao đây? Tôi có nên đi dịch vụ xét nghiệm adn của đứa bé?
Nguồn: sưu tầm

Tuesday, November 27, 2018

Cảnh sát gặp gỡ nhiều trở ngại khi điều tra nghi phạm song sinh

Hai anh em sinh đôi đều có dáng người khẳng khiu, có cùng sở thích mặc quần áo rộng thùng thình và giao du cùng một nhóm bạn. Quan trọng hơn, tại thời điểm diễn ra vụ án, cả hai đều có mặt tại hiện trường. ≫> xét nghiệm adn ở tphcm

Cảnh sát bắt gặp nhiều trở ngại khi thăm dò nghi phạm song sinh

Nytimes đưa tin, ngày 12/2/2011, trong khi đang ẩu đả, một người rút khẩu súng bắn chết thanh niên 19 tuổi Sir Xavier Brooks trước cửa hộp đêm Leonardo’s Da Vinci Code tại thành phố Chandler, Arizona, Mỹ. Cảnh sát sau đó bắt Orlando Nembhard, 19 tuổi - xét nghiệm ADN bao nhiêu tiền, nghi là hung thủ.
Vụ án mạng tưởng chừng rất dễ dàng cho cảnh sát vì có nhiều nhân chứng ở hiện trường khai đã thấy Orlando Nembhard rút súng bắn nạn nhân. Nhưng sau đó, cảnh sát phát hiện cậu này còn có người anh em sinh đôi giống như đúc, Brandon Nembhard - xét nghiệm ADN bao nhiêu tiền, cũng ở hiện trường vụ án vào sáng 12/2.
Cả hai anh em đều khẳng định không có tội. Cảnh sát bối rối vì không xác định được ai là thủ phạm gây án, trong khi chỉ có một người phạm tội - xét nghiệm ADN. Hai anh em sinh đôi đều có dáng người khẳng khiu, có cùng sở thích mặc quần áo rộng thùng thình và giao du cùng một nhóm bạn. Quan trọng hơn, tại thời điểm xảy ra vụ án, cả hai đều có mặt tại hiện trường.
Không tìm được vật chứng là khẩu súng, cảnh sát trông cậy vào nhân chứng để xây dựng hồ sơ vụ án. Tuy nhiên, lời khai của các nhân chứng không thống nhất.
Một số người khẳng định Orlando Nembhard là người bắn phát súng chí mạng. Nhiều người khác lại cho rằng Brandon Nembhard mới là kẻ gây án. Một số người khác có mặt ở hiện trường không nhớ đích xác ai là hung thủ vì hai anh em sinh đôi quá giống nhau.
Nhân chứng chủ chốt của bên công tố viên - xét nghiệm ADN bao nhiêu tiền, Omar Standford, khai rằng hoàn toàn có thể phân biệt được hai anh em và đã nhìn thấy đích xác Orlando Nembhard bắn nạn nhân. Nhưng luật sư bào chữa lập tức chỉ ra lời khai của nhân chứng không đáng tin cậy vì giữa anh và Orlando Nembhard từng có mâu thuẫn.
Không có được đầy đủ chứng cứ kết tội, thẩm phán vụ việc quyết định giảm số tiền tại ngoại cho Orlando Nembhard từ 500.000 USD xuống còn 10.000 USD vào ngày 28/7/2011.
Ngày 19/11/2011, không còn cách nào khác, công tố viên hạt Maricopa, bang Arizona buộc phải hủy truy tố trách nhiệm hình sự với Orlando Nembhard.
Đây không phải trường hợp duy nhất anh em sinh đôi gây khó dễ cho cảnh sát. Tờ Independent đưa tin, tháng 2/2016, một người đàn ông 23 tuổi sống tại thị trấn Cheltenham, hạt Gloucestershire (Anh) đã tránh được nguy cơ ngồi tù vì phía công tố không thể đưa ra bằng chứng chứng minh có tội.
Patrick Hennessy bị truy tố tội danh tàng trữ dao bấm trái phép và lái xe gây tai nạn vào 19/1/2016. Nếu bị kết tội, anh ta có thể sẽ bị phạt tiền và phạt tù tối đa 4 năm. Hồ sơ vụ việc cho thấy anh ta không phủ nhận việc chiếc xe đã gây tai nạn, nhưng cho biết mình không phải là người lái xe tại thời điểm ấy.
Patrick Hennessy khẳng định người anh sinh đôi James Hennessy mới cầm vô lăng khi tai nạn xảy ra. James Hennessy cũng bị thương trong vụ tai nạn và được đưa tới bệnh viện để điều trị sau đó.
Ngay cả bằng chứng ADN lấy tại hiện trường cũng không cho ra kết quả đáng kể vì gien di truyền của cặp song sinh quá giống nhau.
Trong buổi điều trần tại tòa án hạt Gloucester, công tố viên Julian Kesner cho biết văn phòng công tố cần chứng minh chính xác ai trong số hai người sinh đôi là người gây ra vụ việc. Tuy vậy, cảnh sát không thể tìm ra bằng chứng gì cho tới thời điểm ấy. Kết quả, hai người được miễn truy cứu trách nhiệm hình sự.
New Straits Times đưa tin, vào năm 2003 - xét nghiệm ADN bao nhiêu tiền, cảnh sát thành phố Kuala Lumpur (Malaysia) đã bắt một người đàn ông vì hành vi vận chuyển 166kg cần sa và gần hai kg thuốc phiện thô bằng xe ô tô. Người em sinh đôi tới hiện trường ngay sau đó và cũng bị bắt giữ. Nếu bị kết tội với tội danh vận chuyển ma túy, người phạm tội chắc chắn đối diện với án tử hình.
Nhưng kể cả với sự trợ giúp của công nghệ ADN, cảnh sát Malaysia không thể xác định được đã bắt giữ ai trước tiên và ai trong số hai anh em Sathis Raj và Sabarish Raj là người chủ sở hữu số ma túy.
Với quan điểm không thể đẩy nhầm người tới chỗ chết, thẩm phán vụ việc quyết định hủy cáo trạng.
Đương nhiên, không phải cứ anh em sinh đôi thì cảnh sát khó điều tra và nghiễm nhiên sẽ thoát tội. Theo tờ Daily Mail, Yoan Gomis và Elvin Gomis là hai anh em song sinh, 26 tuổi, sống ở thành phố Marseille (Pháp). Hai người giống nhau tới mức họ dùng chung gần như mọi thứ: từ điện thoại, ô tô, quần áo, nhà ở tới tài khoản Facebook.
Tháng 1/2013, hai người bị bắt vì cảnh sát nghi ngờ một trong hai có liên quan tới vụ tấn công tình dục 6 phụ nữ từ tháng 9/2012. Cảnh sát không thể dùng ADN của anh em sinh đôi để xác định, dù trên lý thuyết có thể phân biệt bằng xét nghiệm ADN, nhưng chi phí cho xét nghiệm dạng này cực kỳ đắt đỏ, có thể lên tới hơn 1,3 triệu USD và chưa chắc kết quả đã được công nhận tại tòa.
Hai người ban đầu chối tội - xét nghiệm ADN bao nhiêu tiền. Cảnh sát buộc phải dựa vào những tình tiết khác để phân biệt. Cuối cùng, một số nạn nhân nhận ra Yoan Gomis bị tật nói lắp giống như kẻ gây án, trong khi Elvin Gomis hoàn toàn bình thường.
Tháng 9/2015, Yoan Gomis nhận tội trước tòa án thành phố Aix-en-Provence. Anh ta bị tuyên án 18 năm tù vì ba tội danh hiếp dâm.
Theo nhiều chuyên gia, vì không thể dựa vào bằng chứng ADN, nhà chức trách thường dựa vào lời khai nhân chứng, đặc điểm về hình thể (vết sẹo, thương tật, hình xăm), bằng chứng ngoại phạm hoặc dấu vân tay để phân biệt hai người song sinh
Trong vụ án mạng của anh em nhà Nembhard và Raj, cả hai anh em đều ở gần hiện trường vụ án, Trong khi cảnh sát không có bằng chứng dấu vân tay, vì thế mà không thể kết tội.

Quốc Đạt

Monday, November 26, 2018

Người bố bị trao sai con nghi ngờ vợ trong suốt ba năm

Nghi ngờ vợ ngoại tình bởi vì đứa con gái út đã 3 tuổi mà chẳng có nét gì giống hai vợ chồng, anh Khiên cùng gia đình quyết đi mua sự thật. ≫> xet nghiem adn can mau gi

Người bố bị trao nhầm con nghi ngờ vợ trong suốt 3 năm

Năm 2010, anh Vũ Đình Khiên (37 tuổi) và chị Nguyễn Thị Thu Trang (26 tuổi) cưới nhau. Cả hai được bố mẹ cho căn nhà cấp 4 xập xệ ở phường Phú Thịnh, thị xã Bình Long, Bình Phước làm nơi an cư, bán nước mía và cháo lòng. Một năm sau, căn nhà của vợ chồng trẻ trở nên ấm hơn khi họ đón bé gái đầu lòng.
Hai năm sau, sáng 10/1/2013, thấy vợ đau bụng có dấu hiệu chuyển dạ đứa kế, người chồng tức tốc chở vợ đến Bệnh viện đa khoa thị xã Bình Long, cách nhà khoảng một km, nơi con gái đầu đã sinh. "Lúc nằm trong phòng chờ, Trang còn kêu đói bụng nên tôi chạy ra cổng mua ổ bánh mì. Không ngờ khi tôi quay vào thì cô ấy đã sinh", anh Khiên nhớ lại đứa con gái bị bệnh viện trao nhầm hơn 3 năm trước.

Tâm lý anh Khiên bất ổn sau khi phát hiện con gái bị trao nhầm. Ảnh: Phước Tuấn.

Căn phòng sinh rộng chừng 25 m2, gồm 6 giường, nhưng sáng hôm đó chỉ có chị Trang và sản phụ ở huyện Hớn Quản. Cả hai đều sinh được bé gái, cùng nặng 3 kg. Sau khi sinh, các bé được hai hộ lý đưa qua phòng bên cạnh để tắm rửa vệ sinh, chăm sóc sức khỏe, rồi 30 phút sau bồng ra ngoài cho người thân nhìn mặt.
Năm ngày sau khi sinh, hai mẹ con chị Trang xuất viện về nhà. Gia đình nội ngoại và chòm xóm ai cũng mừng cho hai vợ chồng trẻ đã có cô công chúa thứ hai, khuôn mặt kháu khỉnh, dễ thương.
Thời gian trôi qua, bé gái lớn lên trở thành đề tài bàn tán của nhiều người khi cháu không hề giống ai, kể cả hai bên nội ngoại. "Bé lớn lên mạnh khỏe, nhanh nhẹn, thông minh và rất biết nghe lời. Tuy nhiên, bé có nhiều đặc điểm lạ như ánh mắt, làn da, mái tóc... Không giống ai trong gia đình", anh Khiên cho biết.
Với công việc chuyên ngành cơ khí ở TP HCM, hai tuần anh Khiên mới trở về Bình Phước thăm nhà. Công việc nhà cửa và buôn bán cũng như chăm sóc hai con nhỏ đều do chính tay vợ lo liệu. Lời xầm xì của mọi người xung quanh khiến anh Khiên nghi ngờ đứa con hàng ngày mình nuôi nấng không cùng máu mủ.
"Nhiều suy nghĩ cứ đan xen lẫn lộn trong đầu tôi về tình cảm của vợ, rồi con gái có phải của mình hay không? Cứ nghĩ tới, tôi liên tưởng đến chuyện vợ chồng sẽ tan vỡ", người đàn ông này bộc bạch.
Anh âm thầm đi tìm sự thật, tuy nhiên không có được bằng chứng hay dấu hiệu nào cho thấy vợ có tình cảm ngoài luồng với người đàn ông khác. "Mình nghi vậy thôi chứ đâu dám nói ra với vợ vì lỡ không có lại tội cho cô ấy. Nhưng càng lớn thì bé có khuôn mặt khác rõ rệt khiến tôi càng bực bội", anh nói. ≫> giá tiền xét nghiệm adn

Căn phòng được cho là nơi xảy ra sự cố trao nhầm hai bé gái 3 năm trước. Ảnh: Phước Tuấn.

Bẵng đi thời gian dài, đầu tháng 5, ông Nguyễn Duy Nguyên (ba chị Trang) trong lúc đi bán bánh mì tại xã Phước An, huyện Hớn Quản, cách nhà khoảng 5 km, thấy người phụ nữ sinh cùng phòng với con gái 3 năm trước đang bế bé gái rất giống con đầu của anh Khiên nên nghi ngờ. Ông liền về báo cho vợ chồng con gái biết.
Chi tiết như gỡ rối những hoài nghi lâu nay của anh Khiên. Gia đình anh liền tìm đến nhà hai vợ chồng bên kia để tìm hiểu. "Tuy nhiên, họ không tin việc bị trao nhầm mà còn tưởng người lạ vào bắt con nên không cho vợ chồng tôi tiếp cận bé, nhiều người trong xóm còn vây lại bảo vệ. Tôi thấy con gái tôi đang nuôi rất giống người phụ nữ đó. Linh cảm người cha cho biết con gái thật của mình ở đây rồi", anh Khiên nhớ lại.
Để chắc chắn và có cơ sở tìm ra sự thật, hôm sau, anh Khiên đưa vợ và con gái lên TP HCM xét nghiệm ADN thì kết quả cho thấy bé không cùng huyết thống. Với mong muốn sớm tìm lại con ruột, người cha làm đơn khiếu nại lên Bệnh viện đa khoa thị xã Bình Long. Ban giám đốc bệnh viện sau đó thống nhất mời hai gia đình đưa bé đi xét nghiệm ADN và kết quả cho thấy có chuyện trao nhầm bé cho hai sản phụ trong buổi sáng 3 năm trước.
Hai tháng nay, từ ngày biết việc nuôi nhầm con trong 3 năm qua, tâm lý gia đình anh Khiên bất ổn, hai vợ chồng phải nghỉ việc để có thời gian lo đổi con về. Hai vợ chồng anh đã vài lần tiếp xúc với gia đình bên kia để thương thảo, tuy nhiên họ đang chờ trách nhiệm từ phía bệnh viện nên chưa đồng ý đổi bé.
"Nhìn con gái đứt ruột đẻ ra mà 3 năm qua không được chăm sóc khiến vợ tôi chẳng ăn ngủ được mà đổ bệnh, cuộc sống gia đình bị xáo trộn toàn bộ. Giờ tôi chỉ mong việc đổi con sớm được xúc tiến giải quyết", anh Khiên nói.
Lo lắng cho con, nhưng anh chị cho biết vẫn yêu thương hết mực bé gái mà mình nuôi nấng hơn 3 năm qua. "Dù cháu không phải máu mủ của mình nhưng việc chăm sóc từ khi lọt lòng mẹ đến nay cũng đủ để chúng tôi yêu quý và xem như con ruột", anh Khiên tâm sự.

Bệnh viện đa khoa thị xã Bình Long, nơi xảy ra việc trao nhầm trẻ sơ sinh 3 năm trước. Ảnh: Phước Tuấn.

Bác sĩ Trần Đình Cường - Phó giám đốc Bệnh viện đa khoa thị xã Bình Long - cho biết, sau khi nhận được thông tin, lãnh đạo bệnh viện đã rất cầu thị, nhận mọi trách nhiệm dẫn đến sự cố trên ngay khi có kết quả xét nghiệm ADN. Công đoàn, Thanh tra và hai nữ hộ sinh đã trực tiếp đến hai gia đình động viên, thăm hỏi và tìm hiểu tâm tư nguyện vọng.
Ngày 24/6, tại buổi hòa giải có đại diện chính quyền địa phương, bệnh viện đã nhận lỗi trước hai gia đình và đưa ra hướng hỗ trợ tinh thần 10 tháng lương tối thiểu cũng như các khoản phí vật chất mà hai bên phải gánh chịu trong hơn 3 năm qua, đồng thời sẽ đưa hai bé khám sức khỏe tổng quát trước khi trao trả về đúng ba mẹ ruột. "Tuy nhiên, hai gia đình cho biết để về họp bàn suy nghĩ, đến nay bệnh viện vẫn chưa nhận được yêu cầu nào", bác sĩ Cường cho biết.
Theo tường trình của các hộ sinh trực chính hôm ấy, sau khi hai bé ra đời họ đều đánh dấu đồng nhất giữa mẹ và bé.
Trong khi tắm rửa bé, dấu có thể bị phai nên mới dẫn tới việc trao nhầm. "Đây là nhược điểm về chuyên môn, bệnh viện đã xây dựng tiến trình chặt chẽ hơn trong việc đánh dấu con của sản phụ nhằm không để sự cố đáng tiếc tái diễn", bác sĩ Cường khẳng định.
Theo VnExpress

Khám phá vài câu hỏi liên quan đến dịch vụ xét nghiệm adn

Dịch vụ xét nghiệm adn định nghĩa là phép giám nghiệm dùng ADN (Axit DeoxyriboNucleic) có trong những tế bào của cơ thể chúng ta để tìm ra quan hệ máu mủ. ≫> xet nghiem adn o tphcm

Tham khảo vài câu hỏi liên quan đến dịch vụ xét nghiệm adn

Theo di truyền học, 23 sợi nhiễm sắc thể đơn có trong tế bào trứng của người mẹ và 23 sợi nhiễm sắc thể đơn có trong tinh trùng của người cha kết hợp với nhau tạo thành 23 cặp nhiễm sắc thể có ở người con. 23 Cặp nhiễm sắc thể này có trong mỗi tế bào của cơ thể chúng ta (Ngoại trừ tế bào sinh dục trưởng thành). Xét nghiệm ADN cho phép chúng ta kiểm tra được mối quan hệ huyết thống một cách chính xác nhất hiện nay.
1. ADN là gì?
Cấu trúc phân tử ADN giống như một thang xoắn được làm bằng hai sợi, được biết đến như là một “hình xoắn”. Những sợi của DNA chứa các thông tin dưới hình thức một mã số, lần lượt xác định đặc điểm của mỗi cá nhân và đặc điểm của cơ thể mỗi người. Có bốn loại khối xây dựng lên ADN (A, T, G, C) và trật tự của chúng là mã di truyền của con người.
Một nửa của ADN của một người được thừa hưởng từ mẹ, và một nửa là thừa kế từ người cha. Tuy nhiên, trong khi dấu vân tay không có giá trị cho thiết lập các mối quan hệ gia đình, các mật mã di truyền chứa trong chuỗi ADN lại có giá trị cho việc thiết lập mối quan hệ gia đình, bởi vì chúng được thừa hưởng từ thế hệ trước.
2. Giám định ADN, xét nghiệm ADN và phân tích ADN có khác nhau không?
Hoàn toàn không khác nhau đều là phân tích ADN của chúng ta. Chúng chỉ khác nhau về tên gọi.
Với phân tích ADN trong khoa học hình sự để phục vụ công việc truy nguyên cá thể xác định tội phạm thì gọi là giám định ADN. Còn để phục vụ cho các mục đích khách thì có thể gọi là phân tích ADN hoặc xét nghiệm ADN. ≫> dịch vụ xét nghiệm adn tại hà nội
3. Xét nghiệm ADN xác định mối quan huyết thống được thực hiện như thế nào?
Bằng việc phân tích ADN của hai cá nhân (có nghi ngờ quan hệ huyết thống) để xác định thông tin di truyền của họ. Thông tin di truyền của mỗi người được thừa hưởng một nửa từ cha và một nửa từ người mẹ. Bằng cách so sánh các thông tin di truyền của họ với nhau sẽ xác định được mối quan hệ huyết thống của họ.
4. Tại sao xét nghiệm ADN phải vận hành theo ISO?
Xét nghiệm ADN là một lĩnh vực đòi hỏi độ chính xác cao. Mỗi kết quả của một xét nghiệm ADN huyết thống có thay đổi cuộc sống của một hoặc nhiều người, do vậy cần phải đảm bảo việc xét nghiệm được thực hiện chính xác nhất có thể.
Tất cả các quá trình tư thu mẫu, tách chiết ADN, phân tích ADN và đọc kết quả đều được làm và kiểm soát theo một quy trình chuẩn, từ đó các kết quả có độ chính xác và ổn định cao nhất.
5. Ở tuổi nào có thể lấy mẫu để thực hiện phân tích ADN?
Phân tích ADN xác định quan hệ cha con có thể được thực hiện ở mọi lứa tuổi và một đứa trẻ có thể được thực hiện một cách an toàn ở bất kỳ độ tuổi nào sau khi sinh.
6. Lấy mẫu có dễ không?
Rất dễ. Mẫu DNA được thu thập theo hướng dẫn lấy mẫu. Mẫu có thể lấy là tế bào máu, niêm mạc miệng (tế bào má), tóc có chân, móng tay, móng chân, cuống rốn sau khi rụng… Với hai bộ lấy mẫu máu và lấy tế bào niêm mạc miệng mà chúng tôi cung cấp việc lấy mẫu chỉ mất một vài phút cho mỗi người và hoàn toàn an toàn và không đau.
7. Xét nghiệm ADN xác định mối quan hệ chính xác đến mức nào?
Xét nghiệm ADN xác định mối quan hệ huyết thống là phương pháp chính xác nhất hiện nay. Nếu các mẫu ADN của mẹ, con và bố nghi vấn khớp với nhau trong từng gene thì độ chính xác có quan hệ huyết thống là 99.9999% (với 16 locut gene) và đạt tới 99,99999998% (26locut gene).
Nếu mẫu ADN của người con và bố nghi vấn không khớp với nhau từ hai gene trở lên, thì người đàn ông này không phải là cha đẻ của đứa trẻ với độ chính xác là 100%.
8. Người mẹ có cần tham gia vào xét nghiệm hay không?
Tùy trường hợp. Xác định quan hệ huyết thống bằng phân tích ADN có thể thực hiện không cần mẹ. Nếu các mẫu ADN của bố nghi vấn và con không khớp với nhau từ 2 gene trở lên thì khả năng người đàn ông là bố của đứa bé bị loại trừ 100%. Nếu các mẫu khớp với nhau thì khả năng người đàn ông đó là bố đạt tới 99,999% hoặc cao hơn.
Trong trường hợp các mẫu ADN của bố nghi vấn và con không khớp với nhau từ 1 đến 2 gene thì việc yêu cầu phân tích thêm mẫu của người mẹ là cần thiết.
Chú ý: Việc phân tích thêm mẫu của người mẹ sẽ có kết luận cho cả hai trường hợp có qua hệ và không có quan hệ với độ chính xác 100%.
9. Thế giới có bao bộ kit để xác định huyến thống?
Có rất nhiều hãng sản xuất bộ kit được sử dụng để xét nghiệm ADN. Tùy thuộc vào chất lượng mà người ta sử dụng của hãng sản xuất nào. Hiện nay có nhiều hãng sản xuất các bộ kit được dùng trên thế giới.
Thế nhưng chỉ có các bộ kit Identifiler của hãng Appliedbiosystems – Mỹ là được dùng phổ biến nhất và định nghĩa là bộ kít chuẩn CODIS của FBI, Mỹ. Điểm cộng của bộ kit này là độ nhạy cao, tín hiệu phân tích rõ nét thế nên bảng kết quả có độ chính xác cao nhất.
Nguồn: sưu tầm

Thua kiện chứ không đành đào mộ cha để làm giám định ADN

Tại phiên sơ thẩm, đầu tiên những anh em của người để lại di sản đều nhìn nhận bà định nghĩa là cháu ruột. Thế nhưng sau đó, họ lại đổi thay lời khai, bảo... Không quen biết bà. ≫> xét nghiệm adn ở đâu

Thua kiện chứ không đành đào mộ cha để làm giám định ADN-AND

Lúc này, thẩm phán chủ tọa hỏi bà là có muốn quật mồ cha lên để giám định xét nghiệm ADN hay không. Bà. Khóc ròng, trả lời là “chẳng thà cho tòa xử thua chứ không muốn quật mồ cha lên để mang tiếng bất hiếu”...
Trong nhiều vụ tranh chấp thừa kế hay xác định mối quan hệ huyết thống, tòa gặp khó khăn, không thể làm rõ sự thật tới cùng bởi đương sự từ chối hợp tác, không chịu cung cấp mẫu để giám định...
Theo hồ sơ, khi người cha qua đời thì phát sinh tranh chấp về thừa kế giữa hai dòng con. Bà Phương là con dòng sau nhưng khai sinh lại không ghi tên cha. Bà khởi kiện yêu cầu TAND tỉnh Bình Thuận xác định mình có tư cách thừa kế di sản cùng bốn anh chị em cùng cha khác mẹ dòng trước. Kèm đơn khởi kiện, bà nộp cho tòa hình ảnh đám cưới của bà mà người cha làm chủ hôn, hình chịu tang cha trong tang lễ với các anh chị cùng cha khác mẹ dòng trước, hình đi viếng mộ cha…
Tại phiên sơ thẩm, ban đầu các anh em của người để lại di sản đều nhìn nhận bà là cháu ruột. Nhưng sau đó, họ lại thay đổi lời khai, bảo... Không quen biết bà. Lúc này, thẩm phán chủ tọa hỏi bà là có muốn quật mồ cha lên để giám định xét nghiệm ADN hay không. Bà. Khóc ròng, trả lời là “chẳng thà cho tòa xử thua chứ không muốn quật mồ cha lên để mang tiếng bất hiếu”. ≫> >> xét nghiệm adn
Vì các chứng cứ mà bà cung cấp chưa đủ thuyết phục để chứng minh mối quan hệ cha con với người để lại di sản, trong khi phía bị đơn và nhân chứng thì phủ nhận nên TAND tỉnh Bình Thuận đã bác yêu cầu của bà.
Bà kháng cáo. Đến phiên phúc thẩm, bà đề nghị Tòa Phúc thẩm TAND Tối cao tại TP HCM cho trưng cầu giám định ADN với phía bị đơn để làm rõ sự thật. Tòa chấp nhận và ra quyết định trưng cầu giám định. Đến lúc này, phía bị đơn từ chối hợp tác, không cho lấy mẫu (tóc, móng tay) để đi giám định.
Quá thời hạn thẩm định, tòa đành đưa vụ án ra xử và giữ nguyên bản án sơ thẩm dù có niềm tin nội tâm rằng bà định nghĩa là con của người để lại di sản.
Nguồn: sưu tầm

Saturday, November 24, 2018

Hối hận vì thách chồng thực hiện xét nghiệm adn

Vợ anh Hải sau khi thách chồng làm xét nghiệm adn thì tỏ ra hối hận bởi vì đứa con thứ 2 không phải là con đẻ của anh Hải. ≫> xét nghiệm adn ở tphcm

Ân hận bởi vì thách chồng tiến hành xét nghiệm adn

Thông thường có đến 90% đàn ông chủ động mang con đi xét nghiệm ADN vì nghi ngờ vợ. Tuy nhiên, cũng có những ông chồng không nghi ngờ vợ nhưng bị vợ thách mang con đi xét nghiệm ADN trong một trận cãi nhau.
Anh chồng không kìm được tức giận nên mang con đi thật. Trước khi đi, anh không nghi ngờ điều gì về quan hệ giữa ba cha con nhưng kết quả lại rất phũ phàng.
Vợ chồng chị Liên - anh Hải thường nảy sinh mâu thuẫn vì quan hệ mẹ chồng - nàng dâu không tốt. Trong một lần cãi nhau, chị Liên vừa xa xả cãi chồng vừa sắp xếp quần áo để chuẩn bị về nhà mẹ đẻ. >> >> giám định adn ở hà nội
Anh Hải không tỏ thái độ can ngăn nhưng khi thấy vợ lấy cả quần áo của con thì anh nổi khùng và nói: “Cô muốn đi đâu thì mặc cô nhưng hai đứa bé phải ở đây. Tôi thách cô mang nó ra được khỏi cái nhà này”.
Chị Liên đang nóng máu, nghe câu chồng nói như bị kích thích liền quay lại “đáp trả” với một thái độ rất đắc chí: “Anh là gì của chúng nó mà có quyền bắt chúng nó ở đây? Anh nghĩ anh là bố chúng nó chắc? Anh đừng có tưởng bở”.
Câu nói của vợ, dù là trong lúc nóng giận, cũng khiến anh Hải cảm thấy bị xúc phạm ghê gớm. Từ ngày lấy nhau đến lúc có hai mặt con (đứa lớn cũng đã 7 tuổi, đứa bé 2 tuổi), tuy có lúc vợ chồng cãi cọ nhưng chưa khi nào chị Liên dám nói với anh những lời như thế.
Anh Hải đang ngồi liền chồm dậy tát cho vợ một cái trời giáng rồi chỉ mặt vợ và nói: “Cô còn dám mở miệng nói ra những lời như thế, tôi sẽ không nhẹ tay với cô đâu. Đừng có trách!”.
Chị Liên thấy chồng nói vậy liền cười ngất và “trêu ngươi” chồng: “Anh tưởng tôi nói đùa à? Anh không tin thì mang chúng nó đi mà kiểm tra. Anh tưởng anh giỏi vậy chắc?”.
Lời thách thức của chị Liên như xuyên một mũi kim vào đúng nỗi đau thầm kín nhất của anh Hải. Ban đầu anh định tiếp tục “xù lông” nhưng ngay trong giây lát anh khựng lại. Khoảng 3 năm trở lại đây, anh Hải bị bệnh tiểu đường và gút. Chuyện sinh hoạt vợ chồng vì thế cũng giảm sút mạnh so với thời kỳ trước. Tự anh cảm nhận được nỗi buồn của vợ nhưng không biết làm thế nào, chỉ lẳng lặng để mọi chuyện trôi đi trong âm thầm.
Đến nay, câu nói của chị Liên khiến anh lại liên tưởng đến mình. Anh bỏ ra ngoài, không nói với vợ thêm lời nào. Nếu không mang con đi xét nghiệm gen, hẳn vợ sẽ cười khinh anh vì nghĩ anh không đủ can đảm để đối diện với sự thật. Nếu mang con đi, anh không tìm được lý do vì từ trước đến nay anh không bao giờ nghi ngờ chúng không phải con mình.
Nhưng ngay sau đó, khi cơn tức giận vẫn chưa nguôi ngoai, anh Hải mang cả hai đứa con đi xét nghiệm ADN theo đúng lời thách thức của vợ (tuy trong thâm tâm anh nghĩ sẽ không có gì “bất thường”).
Khi anh mang hai đứa con đi ra đến cổng, chị Liên lại đột ngột chạy theo giằng lại và nói “không phải xét nghiệm nữa”. Lúc này anh Hải bỗng đâm ra nghi ngờ và càng muốn đi xét nghiệm ADN ở TPHCM. Anh giằng tay vợ ra và nói “tôi sẽ đi xét nghiệm cho cô thấy”.
Lấy kết quả sau 4 tiếng, những con chữ chạy trên hai tờ giấy khiến anh bàng hoàng… Đứa lớn 7 tuổi là con ruột anh, còn đứa bé 2 tuổi chẳng có mối liên hệ ruột thịt nào với anh hết!
“Lúc chuẩn bị xem kết quả anh này rất bình tĩnh, không hồi hộp hay lo lắng như đại đa số các trường hợp khác. Nhưng khi xem rồi thì chân tay anh ta như nhũn ra, mất một lúc mới nói được vài từ rồi phải mất thêm ngần ấy thời gian nữa mới đứng dậy được để đi về”.
Kết quả này đã chứng tỏ trong khi sống với anh Hải, chị Liên (vợ anh) có quan hệ với người khác. Anh lại càng chua xót khi sự việc xảy ra vào đúng quãng thời gian anh phát hiện bệnh tiểu đường và gút khiến sức khỏe suy giảm.
Vợ anh Hải sau khi thách chồng và chồng làm thật thì tỏ ra hối hận. Trong khi chồng mang con đi xét nghiệm, chị Liên đã lên mạng tìm số điện thoại, địa chỉ của trung tâm để dò hỏi, thậm chí còn tìm cách “mua chuộc” trung tâm để thay đổi kết quả, việc ngoại tình của chị sẽ không bị bại lộ. Tuy nhiên, việc này không thành công và cả gia đình của chị đã phải đón nhận sự thực trong đau khổ.
Ví như không có trận cãi nhau và lời thách đố oái oăm kia thì có lẽ người chồng sẽ không biết gì về sự thật. Thế nhưng sự thật vẫn định nghĩa là sự thật và trước sau gì nó cũng sẽ lộ ra
Nguồn: sưu tầm

Friday, November 23, 2018

Những chú ý khi làm xét nghiệm adn giấy khai sinh

Sau đây là những điều phải cẩn trọng trước khi tiến hành giấy khai sinh cho con khi có đề nghị xuất trình giấy tiến hành dịch vụ xét nghiệm adn. ≫> xét nghiệm adn ở tphcm

Những chú ý khi thực hiện xét nghiệm adn giấy khai sinh

1. Bắt buộc làm xét nghiệm thủ tục hành chính, pháp lý để làm khai sinh, nhập tịch đối với các trường hợp sau:
- Sinh con trước khi có giấy đăng ký kết hôn cần làm xét nghiệm chứng minh nguồn gốc của đứa con.
- Mẹ đã chết hoặc bỏ đi, người cha phải tự làm thủ tục giấy khai sinh cho con.
- Thất lạc nay tìm thấy nhau, khi muốn nhận cha hoặc mẹ cho con cần làm thủ tục giấy nhận cha hoặc mẹ tại UBND phường/xã hoặc quận/huyện.
- Làm xét nghiệm theo yêu cầu pháp lý của UBND, lãnh sự quán và theo yêu cầu của tòa án. ≫> xét nghiệm adn hà nội
2. Bắt buộc dành cho người đi làm xét nghiệm thủ tục hành chính:
- Việc thu mẫu sẽ do nhân viên trung tâm trực tiếp thu. Có thể thu tại trung tâm hoặc tại nhà của các bạn.
- Phải có người giám hộ đi cùng là cha hoặc mẹ hoặc người đang nuôi dưỡng bé. Khi đi cần mang theo giấy tờ bản gốc như: giấy CMND hoặc passport, giấy khai sinh hoặc giấy chứng sinh, nếu là người nước ngoài cần mang theo passport hoặc ID bản gốc. Trung tâm sẽ scan các giấy tờ và trả lại cho các bạn sau khi hoàn tất thủ tục.
- Trung tâm sẽ chụp hình chân dung, lấy dấu vân tay để làm cơ sở pháp lý (lưu ý: không lấy hình tự chụp).
3. Bộ kết quả xét nghiệm khi trả bao gồm:
- 01 giấy kết quả xét nghiệm ADN có các thông tin cá nhân, hình ảnh dựa vào giấy tờ tùy thân.
- 01 bảng scan các giấy tờ tùy thân, thông tin cá nhân khi tiến hành thủ tục xét nghiệm, dấu vân tay, ký tên.
- 02 bản đồ ADN cá nhân của từng người, là bảng PEAK được xuất ra từ máy giải trình tự gen. Thông thường các phòng thí nghiệm tại Việt Nam sẽ cung cấp kèm theo bản đồ ADN dưới dạng PEAK.
01 bộ phiếu kết quả tiếng anh nếu là khách nước ngoài. Sau đó có tờ kết quả các bạn có thể thực hiện các thủ tục pháp lý tại UBND, lãnh sự quán và tòa án theo yêu cầu của mình.
Trung tâm dịch vụ xét nghiệm adn Gentis Việt Nam
Hotline: 18002010

Thursday, November 22, 2018

Vợ chồng khám vô sinh bằng xét nghiệm adn bất ngờ lại là anh em sinh đôi

Mới đầu cặp đôi bật cười bởi vì tưởng chuyên gia đùa, Nhưng khi cầm phiếu kết quả dịch vụ xét nghiệm adn trên tay cả 2 liền chết lặng.. ≫> xet nghiem adn can mau gi

Vợ chồng khám hiếm muộn bằng dịch vụ xét nghiệm adn phát hiện là anh em sinh đôi

Một bác sĩ tại bệnh viện phụ sản ở Mississippi, Mỹ, vừa phải tiết lộ thông tin gây sốc cho khách hàng của ông. Trước đó, một cặp vợ chồng không được tiết lộ danh tính đến phòng khám của vị bác sĩ để chữa vô sinh sau khi cố gắng cả quãng thời gian dài để có con mà chưa được.
Họ quyết định thụ tinh nhân tạo tại đây và phải gửi mẫu để xét nghiệm ADN theo quy trình. Tuy nhiên trong quá trình kiểm tra, nhân viên phòng khám đã phát hiện ra những điểm giống nhau đến kinh ngạc giữa hai mẫu ADN và báo lại cho bác sĩ. Mới đầu vị bác sĩ chỉ nghi ngờ rằng hai người có quan hệ họ hàng với nhau. Sau đó, ông tiếp tục kiểm tra kỹ hơn và đi đến kết luận cặp vợ chồng này thực ra là anh em sinh đôi. ≫> xét nghiệm adn để làm gì
Cặp đôi quen nhau khi học chung đại học
Trong lần hẹn sau, vị bác sĩ đã chọn cách nhẹ nhàng nhất để thông báo tin này tới cả hai. Phản ứng đầu tiên của cặp vợ chồng là bật cười. Nhưng sau đó, khi biết chắc đây không phải chuyện đùa cả hai liền rơi vào trạng thái trầm lặng.
Người chồng cho biết đúng là cả hai có rất nhiều điểm giống nhau, từ ngày sinh tới ngoại hình. Cha mẹ ruột của cả hai người đã chết vì tai nạn xe hơi khi còn trẻ, không có người thân nào nhận nuôi hai đứa bé nên họ đã được đưa vào trại trẻ mồ côi và được nhận làm con nuôi ở hai gia đình khác nhau. Do sơ sót trong hồ sơ mà cả hai gia đình nuôi dưỡng đều không được thông báo rằng con nuôi của họ còn một người anh em song sinh khác.
Kết quả xét nghiệm ADN khiến cả bác sĩ cũng phải bất ngờ
Còn bác sĩ phụ sản cho tờ Mississippi Herald biết đây là trường hợp đặc biệt nhất trong suốt quá trình hành nghề của mình.
Và đây cũng định nghĩa là lần đầu tiên mà ông mừng bởi đã không giúp quý khách hàng thụ tinh thành công.Khi hai vợ chồng gặp gỡ nhau lần ban đầu ở trường đại học, họ đã tìm thấy khá nhiều điểm Tương tự và gắn bó từ đó. Và ngày nay cả 2 vẫn đang cân nhắc giải quyết mối quan hệ trong tương lai.
Nguồn: sưu tầm

Wednesday, November 21, 2018

Có nên làm dịch vụ xét nghiệm adn tại Hà Nội hay không?

Hà Nội là địa chỉ công nghệ phát triển nhất cả nước. Chính vì vậy nên ở đây máy móc cũng tiên tiến hơn bao h hết. Những máy móc tân tiến và vô cùng chuẩn xác. Hiện nay, trên địa bàn Hà Nội có số đông cơ sở khám chữa bệnh đặc biệt là dịch vụ xét nghiệm adn. Và cũng có đa số cơ sở uy tín dịch vụ xét nghiệm adn ở Hà Nội. ≫> xét nghiệm adn cần mẫu gì

Có nên thực hiện dịch vụ xét nghiệm adn tại Hà Nội hay không?

Hà Nội là nơi công nghệ phát triển nhất cả nước. Chính vì vậy nên ở đây máy móc cũng hiện đại hơn bao giờ hết. Các máy móc tân tiến và vô cùng chuẩn xác. Hiện nay, trên địa bàn Hà Nội có rất nhiều cơ sở khám chữa bệnh đặc biệt là xét nghiệm ADN. Và cũng có rất nhiều cơ sở uy tín xét nghiệm ADN ở Hà Nội.


Việc xét nghiệm ADN trước đây vốn rất khó khăn vì máy móc hạn chế và chi phí quá cao cho một lần xét nghiệm, vì vậy việc xét nghiệm ADN bị hạn chế. Tuy nhiên hiện nay công nghệ phát triển, đất nước đi lên, việc xét nghiệm ADN không còn bị hạn chế như trước và còn đang trên đà phát triển hơn nữa. ≫> chi phí kiểm tra adn

Khái quát về ADN và những lợi ích khi đi xét nghiệm ADN


ADN có cấu trúc dạng xoắn, được cấu tạo bởi 2 sợi, các phân tử ADN có mặt trong tất cả các tế bào của cơ thể con người. Nó được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác trong một gia đình.Chính vì thế, xác định huyết thống bằng phương pháp xét nghiệm ADN rất chính xác và phổ biến, lại an toàn và không hề lo lắng về độ chính xác của nó.

Xét nghiệm bằng phương pháp xét nghiệm ADN có độ chính xác vô cùng cao, lên tới 99,9999%. Gần như hoàn hảo và rất chính xác.

Hiện nay, ADN được dùng như một phao cứu cánh cho những ai đang nghi ngờ về mối quan hệ huyết thống của mình, hay đang nghi ngờ về những căn bệnh di truyền có thể bị mắc phải. Thậm chí, bằng việc giám định ADN có thể xác định được hài cốt liệt sĩ, giúp cho những bà mẹ anh hùng nhận được con của mình.

Để cho những vấn đề của khách hàng được giải đáp thỏa đáng, giúp họ có câu trả lời chính xác cho những thắc mắc của mình thì việc đi xét nghiệm ADN để xác nhận sự thật, những nghi vấn trong lòng mình được tháo gỡ đúng là việc vô cùng chính xác.

Trên Hà Nội hiện tại có số đông cơ sở dịch vụ xét nghiệm adn an toàn, uy tín. Thế nhưng, cơ sở xét nghiệm adn tại Hà Nội rất uy tín, được đa dạng người tin tưởng.


Trung tâm xét nghiệm adn Gentis Việt Nam

-Hotline: 18002010

Những kiến thức cần có về thực hiện dịch vụ xét nghiệm adn

Hiện tại việc làm dịch vụ xét nghiệm adn hay xét nghiệm DNA ngày càng trở nên phổ biến và thiết yếu. Sau đây là một vài kiến thức cần biết về xet nghiem ADN... >> xét nghiệm adn ở đâu

Những kiến thức cần có về thực hiện xét nghiệm adn

Ngày nay việc xét nghiệm ADN hay xét nghiệm DNA ngày càng trở nên phổ biến và cần thiết. Dưới đây là một số kiến thức cần biết về xet nghiem ADN.
ADN, gen là gì?
ADN là chữ viết tắt của Axit DeoxyriboNucleic. ADN tồn tại chủ yếu trong nhân tế bào, trên các nhiễm sắc thể, lưu trữ thông tin di truyền của sinh vật.
Xét nghiệm ADN hay xét nghiệm DNA là phép xét nghiệm dùng ADN có trong các tế bào của cơ thể để xác định quan hệ huyết thống. Xét nghiệm ADN cho phép chúng ta kiểm tra được mối quan hệ huyết thống một cách chính xác nhất hiện nay.
Một đoạn ADN mang thông tin di truyền còn được gọi là gen. Theo di truyền học, ADN của một cơ thể thừa hưởng một nửa từ bố và một nửa từ mẹ, đó là đặc điểm riêng biệt của từng cá thể.
Xét nghiệm ADN chính xác tới mức nào?
Xét nghiệm huyết thống bằng ADN là cách xét nghiệm chính xác nhất hiện nay. Nếu các mẫu ADN của mẹ, con và bố nghi vấn khớp với nhau trong từng gen thì độ chính xác có quan hệ huyết thống đạt tới 99.999% hoặc cao hơn. Điều đó có nghĩa là trên thực tế người đàn ông được xét nghiệm ở đây chính là bố của người con.
Nếu hai mẫu ADN của người con và bố nghi vấn không khớp với nhau từ hai gen trở lên, thì người đàn ông này phải loại trừ 100% và khả năng để là cha của đứa trẻ là 0%. Tức là: Nếu giữa 2 mẫu so sánh có sự khác biệt thì tuyệt đối 2 mẫu này không có quan hệ huyết thống. Kết quả như vậy là hoàn toàn chắc chắn.
Nếu hai người đàn ông nghi vấn là hai anh em sinh đôi cùng trứng (có bộ gen hoàn toàn giống nhau) thì kết quả xét nghiệm DNA không thể xác định ai là người cung cấp tinh trùng cho đứa trẻ.
Vì hệ gen của từng người được thiết lập ngay tại thời điểm thụ thai và thường không thay đổi, nên xét nghiệm huyết thống được tiến hành ở bất kỳ độ tuổi nào, thậm chí trên mẫu vật lấy từ trẻ chưa sinh (nước ối có chứa các tế bào của thai nhi).
Có thể giám định huyết thống ở thai nhi từ 14 đến 20 tuần (khi lấy được 3 - 4 ml nước ối). Trong nước ối có chứa nhiều tế bào của thai nhi, tuy nhiên việc lấy nước ối được thực hiện ở các bệnh viện chuyên khoa sản sau đó chuyển sang cơ quan giám định.
Giám định huyết thống của thai nhi trong các trường hợp trẻ bị xâm hại tình dục dẫn đến mang thai để xác định ai là cha đứa trẻ, trong các trường hợp nghi ngờ không phải là con của mình…
Thực hiện giám định ADN ở trẻ bằng các phương pháp: lấy một lượng mẫu máu rất nhỏ (1/4 giọt máu), một tăm bông chứa các tế bào trong miệng, một mẩu nhỏ cuống rốn đã rụng..
Người mẹ có cần tham gia vào xét nghiệm hay không?
Giám định ADN để xác định huyết thống có thể thực hiện không cần mẹ. Nếu như các mẫu ADN của bố nghi vấn và con không khớp với nhau thì khả năng người đàn ông là bố của đứa bé bị loại trừ 100%.
Nếu ADN của hai mẫu giám định khớp với nhau hoàn toàn thì khả năng người đàn ông đó là bố đạt tới 99,999% hoặc cao hơn.
Trong trường hợp các mẫu ADN của bố nghi vấn và con không khớp với nhau từ 1 đến 2 gen thì việc yêu cầu phân tích thêm mẫu của người mẹ là cần thiết. ≫> xét nghiệm adn
Cần dùng những loại mẫu nào để giám định ADN?
Xét nghiệm huyết thống cần một trong những loại mẫu sau:
1. Mẫu máu tươi hoặc máu khô
2. Mẫu tóc (có chân)
3. Mẫu tế bào niêm mạc miệng
4. Mẫu móng tay (chân)
5. Mẫu cuống rốn
6. Mẫu tinh trùng
7. Mẫu mô
8. Mẫu xương, răng, vv …
Các xét nghiệm sẽ có cùng độ chính xác như nhau, vì tất cả các tế bào trong cùng một cơ thể đều có cùng một loại ADN.
Xác định hài cốt bằng giám định ADN thì cần lấy những mẫu gì?
Muốn xác định hài cốt bằng giám định ADN cần phải thu được mẫu xương (hoặc răng) của hài cốt nghi ngờ.
Bên cạnh đó lấy mẫu: máu, chân tóc hoặc móng tay của người thân họ hàng bên ngoại (bà ngoại, mẹ đẻ, anh chị em ruột của mẹ, anh chị em ruột của liệt sĩ, anh chị em con bá con dì …) để so sánh.

Nếu hai người cha giả định có quan hệ huyết thống với nhau thì có xác định được ai là người cha thực sự của đứa bé không?
Hoàn toàn được. Dữ liệu ADN của mỗi người là duy nhất, không giống nhau giữa các cá thể riêng biệt (trừ trường hợp sinh đôi cùng trứng), tuy nhiên, nếu hai người cha giả định có quan hệ huyết thống như anh em ruột hoặc cha và con trai thì họ có thể chia sẻ rất nhiều các chỉ thị ADN (locus) được sử dụng trong xét nghiệm ADN quan hệ cha con.
Điều này có nghĩa rằng nếu không có kinh nghiệm chuyên sâu và quy trình xét nghiệm cũng như xét duyệt kết quả thích hợp thì sẽ kết luận sai (cả hai người cha giả định đều là cha đẻ của đứa trẻ). Xét nghiệm ADN là đủ mạnh để xác định quan hệ cha con trong một trường hợp quan hệ cận huyết, nhưng phòng thí nghiệm phải được biết tình hình trước khi bắt đầu quá trình thử nghiệm.
Xét nghiệm xác định quan hệ huyết thống cha con có thể tiến hành khi người cha giả định đã chết hoặc mất tích không?
Trong trường hợp người cha giả định đã chết hoặc mất tích thì bạn có thể lựa chọn một trong các cách giải quyết sau:
- Trước tiên bạn cần xem xét có thể thu được mẫu từ người mất tích hoặc đã chết hay không? Chẳng hạn như mẫu máu hoặc mẫu mô đã được lưu trữ (đây là loại mẫu thường có thể thu được từ văn phòng giám định y tế). Nếu ADN có thể tìm thấy trong mẫu thì chúng ta có thể tiến hành xét nghiệm xác định quan hệ huyết thống cha con.
- Đối với trường hợp không thu thập được mẫu người cha giả định thì xét nghiệm ông bà nội với cháu.
- Nếu một trong hai hoặc cả hai ông bà nội không thể có mặt trong xét nghiệm thì kiểm tra xét nghiệm mối quan hệ gia đình khác.
Khi nào có kết quả xét nghiệm ADN?
Thủ tục xin thẩm định ADN rất đơn giản. Mức thời gian trung bình có bảng kết quả định nghĩa là từ 3-5 ngày, không kể ngày nghỉ, thứ bảy, Chủ Nhật. Trong một vài vấn đề nhất là 8 giờ.
Nguồn: sưu tầm

Monday, November 19, 2018

Tìm hiểu phiếu kết quả dịch vụ xét nghiệm adn của bé gái 20 ngày tuổi tử vong

Công an tỉnh Thanh Hóa cho biết, đã có kết quả dịch vụ xét nghiệm adn thi thể bé gái 20 ngày tuổi được tìm thấy ở bãi rác phường Đông Sơn, Thị xã Bỉm Sơn. ≫> xet nghiem adn o tphcm

Tìm hiểu phiếu kết quả xét nghiệm adn của bé gái 20 ngày tuổi tử vong

Sáng 1/12, đại tá Khương Duy Oanh, Phó Giám đốc, Thủ trưởng cơ quan Cảnh sát điều tra Công an tỉnh Thanh Hóa cho biết, đã có kết quả giám định ADN của bé gái được tìm thấy ở bãi rác phường Đông Sơn, Thị xã Bỉm Sơn.
Cơ quan công an lấy lời khai nghi phạm.
Đại tá Oanh cho biết thêm, cơ quan cảnh sát điều tra đã xác định chính xác thi thể cháu bé tìm thấy ở bãi rác là cháu M. A.. Kết quả giám định ADN cho thấy, cháu là con ruột của vợ chồng anh Lê Hữu T., 37 tuổi và chị Phạm Thị Thanh H., 38 tuổi ở phường Bắc Sơn, thị xã Bỉm Sơn.
Hiện tại, Cơ quan điều tra Công an tỉnh Thanh Hóa đang tiếp tục điều tra, làm rõ nguyên nhân cái chết của cháu M. A. Cũng như các tình tiết liên quan.
Trước đó, đại tá Khương Duy Oanh, Phó Giám đốc, Thủ trưởng cơ quan Cảnh sát điều tra Công an tỉnh Thanh Hóa thông tin, bà Phạm Thị Xuân (SN 1952, ở Vũ Lăng, Tiền Hải, Thái Bình), bà nội cháu bé là nghi phạm có liên quan đến cái chết của bé M.A (20 ngày tuổi).
Công an tỉnh Thanh Hóa cũng bác bỏ vụ việc bắt cóc trẻ em như dựng chuyện diễn ra trên địa bàn.
Lê Tùng/VOV.VN

Tiến hành dịch vụ xét nghiệm adn lý giải về ngôi mộ bao gồm 800 bộ hài cốt

Nằm trên dãy núi Himalaya ở độ cao trong khoảng 5.029m, hồ Roopkund được ví như ngôi mộ tập thể. Vào mùa đông, hồ được bao phủ bởi vì màn băng tuyết trắng xóa với phong cảnh như tranh vẽ. Tuy nhiên, khi hè đến, hồ nước này lại hé lộ một bí mật vô cùng đáng sợ đó là, có hàng trăm bộ xương người nằm ẩn mình dưới mực nước sâu 2m. ≫> xét nghiệm adn để làm gì

Làm dịch vụ xét nghiệm adn lý giải về ngôi mộ có 800 bộ hài cốt

Hàng năm, cứ vào mùa hè, ngôi mộ tập thể trên đỉnh Himalaya lại khiến không ít người khiếp sợ bởi sự xuất hiện của hàng nghìn những bộ xương người.
Vào năm 1942, những bộ xương người đầu tiên đã được tìm thấy ở hồ. Cụ thể, các nhân viên kiểm lâm miền Bắc Ấn Độ đã tình cờ phát hiện ra hơn 200 bộ xương người ở một góc lòng hồ.
Giám định huyết thống: Hầu hết các bộ xương người này đều còn nguyên vẹn. Sau đó, người ta tiếp tục tiến hành xem xét và đếm thì phát hiện ra rằng có tới hơn 800 bộ xương người với nhiều kích cỡ khác nhau trong lòng hồ Roopkund.
Thông tin này được lan truyền và gây chấn động trên toàn thế giới. Bởi hồ Roopkund vốn không có người sinh sống nên việc có một hồ xương khổng lồ giữa mênh mông đất trời quả thật là một điều rất đáng kinh ngạc.
Trước sự xuất hiện đầy bí ẩn của những bộ xương người này, các nhà khoa học đã đưa ra nhiều giả thuyết để lý giải.
Có giả thuyết cho rằng, những hài cốt kia là của các chiến binh Kashmir trên đường trở về sau trận chiến Tibet năm 1841 - Giám định huyết thống, hoặc có thể đó là thành viên trong hoàng gia của vua Raja Jasdhaval bị tử nạn trong một trận bão tuyết. Bên cạnh đó , vài người lại nghĩ hồ nước này là nơi xảy ra một vụ tự sát tập thể hoặc nơi chôn xác các nạn nhân của một dịch bệnh nào đó.
Để đưa ra được câu trả lời cuối cùng, năm 2004, các nhà khoa học đã đưa 30 bộ xương người đến Trung tâm Tế bào và sinh học phân tử ở thành phố Hyderabad để thực hiện xét nghiệm ADN. Kết quả xét nghiệm cho thấy những hài cốt này đã tồn tại từ năm 850 trước Công Nguyên
Dựa trên kết quả đó, các nhà khoa học tin rằng - Giám định huyết thống, đây là những gì còn sót lại của đoàn người hành hương Ấn Độ cùng với người dẫn đường của họ. Bên cạnh các bộ xương, người ta còn tìm thấy nhẫn , giáo mác và giày da bên dưới hồ. Tất cả họ đều tử vong vì một đòn chí tử ở sau đầu, gây ra bởi một vật gì đó cứng và tròn.
Được biết, những bộ xương hơn ngàn năm độ tuổi này còn nguyên vẹn cho đến hiện nay định nghĩa là do được băng tuyết bảo quản ở nhiệt độ thấp của lòng hồ Roopkund.
Nguồn: sưu tầm

Sunday, November 18, 2018

Khi làm dịch vụ xét nghiệm adn có các điều bất ngờ

Theo CNN, qua phân tích xương và răng, so sánh ADN với hậu duệ trực tiếp đến, gồm em gái Richard và 1 người Canada sống ở London, thì thấy ADN ti thể tại bãi đỗ xe là của Vua Richard III. ≫> xét nghiệm adn ở đâu

Khi tiến hành xét nghiệm adn có các điều bất ngờ

Theo các nhà khoa học, ADN ty thể thể không thay đổi nhiều từ thế hệ này sang thế hệ kia, vì vậy người ta có thể tìm thấy một dòng họ hoàn chỉnh sau hàng trăm năm sau.
1. Song sinh cùng trứng nhưng khác ADN
Tuy nhiên, trong quá trình Kiểm Tra ADN đã xuất hiện cả những tình huống con người chưa ngờ tới.
ADN là đại phân tử phức tạp mang thông tin di truyền do 2 nhà khoa học Mỹ Watson và Crick phát minh. Nói đơn giản hơn, mọi người đều có vật liệu Kiểm Tra ADN di truyền từ bố mẹ. Trứng và tinh trùng gặp nhau để hình thành nên cơ thể mới, cơ thể này nhận được ADN một nửa từ mẹ và một nửa từ cha. Tuy nhiên, cha mẹ lại không truyền cho con cái một lượng ADN chính xác. Đây chính là lý do chúng ta sinh ra lại khác nhau về vẻ bề ngoài tuy cùng cùng cha mẹ, ngoại trừ cặp song sinh cùng trứng. Về nguyên lý, các cặp song sinh cùng trứng (Identical twins) có ADN tới 99,9% giống nhau, nhưng thực tế có cặp song sinh cùng trứng lại khác nhau hoàn toàn.

Hiện tượng này phá vỡ nguyên tắc “một nửa từ cha và một nửa từ mẹ”, ADN được truyền cho đứa trẻ theo một cách bất ngờ mà khoa học chưa hiểu hết. Theo BBC, ADN của các bậc phụ huynh gốc châu Âu và châu Phi có thể truyền lại cho con cái theo một cách riêng, xét nghiệm ADN hành chính của người Âu truyền cho con cái người Âu còn ADN những người gốc Phi lại chỉ truyền cho đứa trẻ người Phi. Qua hiện tượng này cho thấy, khi xét nghiệm ADN, 50% từ mỗi bậc cha hay mẹ song không biết cụ thể là 50% nào.
2. ADN không phải là tất cả
Tuy xét nghiệm ADN ngày càng phổ biến và cần thiết, song thủ thuật này không phản ánh tất cả. Chẳng hạn đối với nhóm người Mỹ bản địa, kết quả chỉ cho thấy họ có nguồn gốc 100% châu Âu. Những con số đôi khi không tuyệt đối, không phải Kiểm Tra ADN lúc cũng rạch ròi 50 - 50. Giả sử, một người mang trong mình 19% huyết thống Ý. Vợ (hoặc chồng) là 0% huyết thống Ý, con cái lại có tới 12%, 10%, hay 3% huyết thống Ý. Hay một phụ huynh (vợ hay chồng) có không quá 0,5 huyết thống Do Thái và người còn lại có 1% ADN của người Do Thái Châu Âu thì con cái họ sinh ra có thể mang 1,5% huyết thống Do Thái châu Âu, nhiều hơn cả cha mẹ, đây là trường hợp hiếm gặp song vẫn tồn tại trong thực tế. Nếu chúng ta tìm kiếm tổ tiên của người Mỹ bản xứ từ những năm đầu thế kỷ thứ 17 thông qua ADN thì kết quả không chính xác, bởi không tìm thấy những sợi ADN có mặt. ≫> xét nghiệm adn
3. Thông tin ADN cần được bảo hộ và dùng cho mục đích chính đáng?
Cấu trúc xoắn kép ADN được xem là vật liệu quan trọng trong cơ thể, và nó cần được pháp luật bảo hộ, mọi thông tin liên quan đến ADN khi cần khai thác, sử dụng phải có sự đồng ý của người trong cuộc. Năm 2017, công ty Ancestry của Mỹ tuyên bố mọi người không được phép “bán dữ liệu di truyền cho các công ty bảo hiểm, nhà tuyển dụng hoặc các nhà tiếp thị thuộc bên thứ ba”. Mới đây, tháng 11 năm 2017, tạp chí Atlanta Journal Constitution Journal đã tiết lộ với trang tin 23 And Me rằng họ đã từ chối không chuyển 5 mẫu ADN cho các cơ quan thực thi pháp luật của Mỹ, tuy niên trước đó Ancestry lại bàn giao số liệu ADN liên quan đến một vụ án mạng cho các cơ quan chức năng của Mỹ. Điều này cho thấy, nếu một người phạm tội, sẽ không được pháp luật bảo hộ mà còn là công cụ chống lại người đó.
DNA không chỉ giải quyết những bí ẩn lịch sử, mà còn có thể giúp cơ quan ninh tìm ra thủ phạm. Ví dụ, tìm thấy thủ phạm trong vụ án giết người rùng rợn có tên Strangler Boston (Kẻ lạ mặt Boston), thủ phạm Albert DeSalvo cuối cùng đã xa lưới vì tội giết người diễn ra năm 1967. Vụ án tìm được thủ phạm là nhờ vật chứng ADN của một cô gái trẻ 19 tuổi Mary Sullivan bị giết năm 1964, nhưng phải đến 49 năm sau người ta mới tìm ra kẻ giết người nhờ ADN của tội phạm phù hợp với ADN của cháu trai. Kết quả 99,9% ADN của kẻ giết người trùng khớp với ADN của đứa trẻ nói trên.
4. ADN cho biết tương lai sức khỏe người trong cuộc
Có những thứ nhờ xét nghiệm ADN lộ ra, ví dụ để tìm kiếm anh em ruột thịt, con cái mà người trong cuộc chưa bao giờ biết mặt, song xét nghiệm ADN còn cho biết tình trạng sức khỏe của người trong cuộc. Ví dụ, qua phân tích ADN, bác sĩ có thể biết được người đó mắc bệnh di truyền gì. Chẳng hạn, phụ nữ thừa hưởng gen BRCA bất thường từ người mẹ, thì nguy cơ ung thư vú cao hơn những người không mang gen này. Nữ diễn viên Hollywood Angelina Jolie, 37 tuổi, đã không giấu giếm kể chuyện bệnh tật của mình với tờ New York Times rằng đã qua cuộc phẫu thuật cắt bỏ vú kép sau khi được kết luận mang gen BRCA1 hay gen ung thư vú nhạy cảm (Breast Cancer Susceptibility Gene) từ người mẹ, người đã bị ung thư buồng trứng ở tuổi 56. Theo Angelina Jolie, bản thân có tới 87% cơ hội mắc bệnh ung thư vú, nên chị đã chọn cách loại bỏ cả hai vú một cách chủ động.
5. Nhờ ADN giải quyết được nhiều bí ẩn liên quan đến Vua Richard III
Theo hãng tin Postmedia News, báo cáo được công bố ngày 17/9/2013 của các nhà khoa học Anh, thì Vua Richard Đệ Tam (King Richard III) dường như đã phải chịu cái chết đau đớn dưới bàn tay của những kẻ tấn công, bị lột da đầu và đâm gươm hay những vật sắc nhọn vào não. Còn theo đề nghị của những người thân gốc Canada của Vua Richard III thì họ muốn biết cụ thể di hài của ông được chôn ở đâu. Đây là vị vua cuối cùng của Hoàng gia Anh, trị vì nước Anh từ năm 1483 cho đến khi ông bị bại trận trong trận chiến Bosworth năm 1485. Thi hài của Vua Richard III được cho là đã bị mang đến Leicester và được chôn cất tại nhà thờ thuộc Chủng viện Franciscan. Nhưng vị trí chính xác của nhà thờ cũng dần biết mất theo thời gian và có lời đồn rằng hài cốt của vua đã bị ném xuống sông Soar sau khi tu viện giải thể.
Theo CNN, dựa trên giả thuyết, các nhà nghiên cứu Anh đã khai quật một địa điểm tại Leicester, địa danh nhà thờ đã từng được xây dựng trước đây nay là bãi ỗ xe. Theo CNN, qua phân tích xương và răng, so sánh ADN với hậu duệ trực tiếp, gồm em gái Richard và một người Canada sống ở London, thì thấy ADN ti thể tại bãi đỗ xe là của Vua Richard III. Theo các nhà khoa học, ADN ty thể thể không thay đổi nhiều từ thế hệ này sang thế hệ kia, vì vậy người ta có thể tìm thấy một dòng họ hoàn chỉnh sau hàng trăm năm sau. Nhờ ADN các nhà khoa học đã chứng minh được trận chiến Vua Richard III và khẳng định xương hài cốt được phát hiện ở bãi đỗ xe là của Richard III.
Thậm chí, các nhà khoa học còn phát hiện thấy Vua Richard III không phải là người gù như đề cập trong tác phẩm kịch Shakespeare mà nó chỉ định nghĩa là phép hoán dụ trong nghệ thuật, còn Richard III thực sự bị mắc chứng vẹo cột sống.

DS. TRANG NHUNG