Thursday, August 30, 2018

Vai trò của các giam định chức năng thận

Khi bạn đang có Tình trạng về thận, khi làm những xet nghiệm thận, bạn có thực sự hiểu được ý nghĩa của chúng. Hãy cùng Gentis Bật mí trong Topic này nhé ! ≫> xét nghiệm adn ở đâu

Vai trò của những xét nghiệm chức năng của thận

Xét nghiệm Creatinine
Ở những người bình thường, nồng độ chất creatinin trong huyết tương chiếm khoảng 55 - 110 mmol/l; con số này ở nước tiểu là 8 - 12 mmol/24h tức là khoảng 8000 - 12000 mmol/l.
Nếu kết quả xét nghiệm cho thấy sự tăng creatinin, điều này nói lên sự thiểu năng thận, giảm độ lọc của cầu thận và giảm bài tiết của ống thận. Trong thực tế, các bác sĩ thường tính toán độ thanh lọc creatinin và độ thanh lọc urê của thận để đánh giá chức năng lọc của thận, từ đó xác định chức năng thận có đang tốt hay không.
Độ thanh lọc creatinin của thận sẽ giảm trong trường hợp thiểu năng thận, Lúc này mức độ giảm của độ thanh lọc creatinin tỷ lệ thuận với mức độ thiểu năng thận, nó phản ánh tổn thương xuất hiện ở cầu thận. Bên cạnh đó cũng có một số những trường hợp ảnh hưởng đến độ thanh lọc creatinin có thể kể đến là viêm cầu thận cấp và mạn tính; viêm bể thận - thận mạn; viêm bể thận - thận tái phát; nhiễm urê huyết; thiểu năng tim; cao huyết áp ác tính; máu qua thận giảm, giảm áp lực lọc cầu thận.
Độ thanh lọc creatinin phản ánh tương đối đúng chức năng lọc cầu thận. Tuy nhiên nó cũng có một số nhược điểm là trong các điều kiện bệnh lý, hay quá trình tiến triển của suy thận, khi nồng độ creatinin máu cao thì có sự bài tiết một phần ở ống niệu, hoặc khi thiểu niệu.
Xét nghiệm creatinin được đánh giá là đáng tin cậy hơn xét nghiệm urê vì nó ít chịu ảnh hưởng bởi chế độ ăn, mà kết quả của xét nghiệm này chỉ phụ thuộc vào khối lượng của cơ thể. ≫> dịch vụ xét nghiệm adn chất lượng
Ure máu và nước tiểu
Urê là chất được tổng hợp ở gan từ CO2, NH3 và ATP; trong đó CO2 là sản phẩm thoái hóa của protid. Trong lâm sàng, xét nghiệm urê máu và nước tiểu được thực hiện khá nhiều để đánh giá về chức năng lọc cầu thận và tái hấp thu ở ống thận. Tuy nhiên, xét nghiệm này có một nhược điểm khá lớn là nó bị ảnh hưởng bởi chế độ ăn. Ví dụ như khi chúng ta ăn những món giàu đạm đồng nghĩa với việc làm tăng thoái hóa các aminoacid từ đó dẫn đến kết quả xét nghiệm sẽ sai lệch.
Đối với những người bình thường, nồng độ urê trong máu rơi vào khoảng 3,6 đến 6,6 mmol/l và nồng độ urê trong nước tiểu khoảng 250 đến 500 mmol/24h.
Ure máu tăng cao trong một số trường hợp sau: Suy thận, viêm cầu thận mạn, u tiền liệt tuyến.
Urê máu 1,7 – 3,3 mmol/l (10 - 20 mg/dl) hầu như luôn chỉ ra chức năng thận bình thường.
Urê máu 8,3 – 24,9 mmol/l (50 - 150 mg/dl) chỉ ra tình trạng suy chức năng thận nghiêm trọng.​
Các chất điện giải (Na+, K+, Cl-, Ca TP hoặc Ca++)
Đối với cơ thể bình thường, chỉ số của các ion này như sau: Na+ từ 135 đến 145 mmol/l; ion K+từ 3,5 đến 5,5 mmol/l; ion Cl-từ 95 đến 105 mmol/l; Ca TP từ 2,0 đến 2,5 mmol/lvà Ca++ từ 1,0 đến 1,3 mmol/l.
Nếu ion Na+ tăng rất có thể bệnh nhân bị phù thận, ưu năng vỏ thượng thận. Nồng độ Na+ máu tăng có thể gây nên một số thay đổi chức năng thận. Trong khi đó, nếu ion này giảm thì bệnh nhân có thể đang bị mất Na+ qua thận. Đây là triệu chứng thường gặp trong bệnh tiểu đường, những bệnh nhân có glucose máu cao, nhiễm cetonic máu, đi tiểu nhiều làm mất Na+, K+hay những người dùng thuốc lợi niệu quá nhiều, làm ức chế tái hấp thu Na+ ở tế bào ống thận.
Ion K+ cao sẽ cảnh báo bệnh nhân nguy cơ thiểu năng thận, vô niệu do các nguyên nhân hoặc viêm thận, thiểu năng vỏ thượng thận (bệnh Addison), làm giảm đào thải K+ qua thận. Trường hợp mất kali theo nước tiểu khi bệnh nhân nhiễm cetonic trong tiểu đường. Trường hợp này, lúc đầu ion K+ tăng nguyên nhân do nhiễm toan và suy thận, sau khi điều trị bằng insulin hết nhiễm toan và bài tiết của ống thận đã tốt thì K+ lại giảm.Bệnh nhân dùng thuốc lợi niệu quá nhiều làm tăng thải trừ kali theo nước tiểu.
Trường hợp bệnh nhân giảm canxi có thể gặp trong hội chứng thận hư (chủ yếu giảm canxi không ion hóa gắn với protid) vì mất qua nước tiểu cùng với protein.
Các thông số trong xét nghiệm tổng phân tích tế bào máu liên quan đến bệnh thận
Albumin huyết thanh: Ở người bình thường, albumin huyết thanh khoảng 35 đến 50 g/L, chiếm 50 - 60% protein toàn phần. Albumin giảm mạnh trong trường hợp bệnh nhân mắc bệnh lý cầu thận cấp.
Protein toàn phần huyết tương: Giá trị bình thường của chỉ số này là 60 đến 80 g/L. Protein toàn phần huyết tương phản ánh chức năng lọc của cầu thận protein toàn phần sẽ giảm nhiều hơn trong các bệnh thận khi màng lọc cầu thận bị tổn thương.
Để có được kết quả xét nghiệm chính xác, đòi hỏi cơ sở y tế phải có đủ trang thiết bị tiên tiến theo tiêu chuẩn của bộ Y tế
Phòng Lab của TassCare là nơi đội ngũ nhân viên có trình độ cao thực hiện các loại xét nghiệm
Phương hướng điều trị
Nếu các xét nghiệm cho thấy có bệnh về thận ở giai đoạn sớm, người bệnh sẽ được tập trung điều trị nguyên nhân gây bệnh. Nếu thận tổn thương do tăng huyết áp, bác sĩ có thể sẽ kê đơn thuốc kiểm soát huyết áp đồng thời hướng dẫn người bệnh điều chỉnh lại chế độ ăn uống, lối sống.
Nếu người bệnh bị tiểu đường, bác sĩ sẽ có các biện pháp điều trị tiểu đường để giảm thiểu thiệt hại cho thận.
Nếu có những nguyên nhân khác dẫn tới kết quả xét nghiệm chức năng thận bất thường, chẳng hạn như sỏi thận hay sử dụng quá nhiều thuốc giảm đau, bác sĩ sẽ đề xuất một số biện pháp để điều trị.
Các người có kết quả xét nghiệm chức năng thận bất thường có thể sẽ phải thực hiện xét nghiệm liên tục trong các tháng tiếp theo, để theo dõi hiện tượng của thận. ≫> xét nghiệm adn bao nhiêu tiền
NGuồn: sưu tầm

Wednesday, August 29, 2018

Bật mí xét nghiệm máu có thể tìm bệnh nào

xét nghiệm máu thường làm buổi sáng, người bệnh cần nhịn ăn sáng và giảm thiểu nước ngọt, hoa quả... Và giám nghiệm máu giúp phát hiện bệnh tiểu đường, bệnh tim mạch, viêm gan B... Bên cạnh đó, giám nghiệm máu còn giúp chúng ta biết thêm về các bệnh hay nguy cơ bệnh gì? Hãy cùng Tìm hiểu Bài viết sau để nắm được các điều cần có về xét nghiệm máu nhé. ≫> xét nghiệm adn hà nội

Khám phá giám nghiệm máu có thể phát hiện bệnh nào

Xét nghiệm máu có cần nhịn ăn?
Đối với các xét nghiệm máu: thời điểm lấy máu làm xét nghiệm tốt nhất là vào buổi sáng. Nhịn ăn, không uốngnước ngọt, sữa, nước hoa quả, rượu, chè, cà phê, trong vòng 12 tiếng trước khilàm xét nghiệm máu. Các chỉ số sinh hóa máu của các xét nghiệm làm không đúngthời điểm, sau ăn hoặc sau khi dùng các chất kích thích sẽ cho kết quả không chính xác.
Không chỉ nhịn đói, người làm xét nghiệm cũng cần tránh sử dụng các chất kích thích (thuốc lá, cà phê…) vài giờ trước khi lấy máu để có kết quả chẩn đoán bệnh chính xác. Tuy nhiên, không phải bất kỳ xét nghiệm máu nào cũng cần nhịn đói. Chỉ một số bệnh cần kiểm tra đường huyết thì phải nhịn đói khi xét nghiệm: bệnh liên quan đường và mỡ (tiểu đường), bệnh về tim mạch (cholesterol, triglycerid, HDL, LDL…), bệnh về gan mật. Còn lại những xét nghiệm bệnh khác (khoảng 300 xét nghiệm) như HIV, suy thận, cường giáp, Alzheimer (mất trí nhớ ở người già)… không cần để bụng đói.
Xét nghiệm máu biết được những gì?
Có rất nhiểu bệnh có thể phát hiện được qua xét nghiệm máu. Thông thường khi khám sức khỏe định kỳ người khám sẽ được thực hiện những xét nghiệm máu sau:
Xét nghiệm công thức máu: Cho biết số lượng hồng cầu, bạch cầu và các tế bào máu khác, qua đó để biết người khám có bị thiếu máu hoặc bị một số bệnh máu hay không.
Xét nghiệm đường máu: phát hiện bệnh tiểu đường.
Xét nghiệm mỡ máu: bao gồm nồng độ cholesterol và triglyceride trong máu, qua đó đánh giá nguy cơ mắc bệnh tim mạch.
Xét nghiệm viêm gan B: phát hiện bệnh viêm gan B.
Xét nghiệm HIV: phát hiện nhiễm HIV.
Ngoài ra tùy từng gói khám mà có thể có thêm những xét nghiệm máu khác. Với xét nghiệm nước tiểu trong khám sức khỏe định kỳ thường bao gồm:
Xét nghiệm tổng phân tích nước tiểu: qua đó có thể phát hiện các bệnh ở thận, đường tiết niệu và một số bệnh toàn thân như bệnh tiểu đường.
Một số xét nghiệm khác tùy theo gói khám như xét nghiệm tìm ma túy trong nước tiểu.
Đối với các xét nghiệm máu: thời điểm lấy máu làm xét nghiệm tốt nhất là vào buổi sáng.
Như vậy xét nghiệm máu khi khám sức khỏe có thể phát hiện được một số bệnh xã hội (bệnh lây qua đường tình dục) như viêm gan B, HIV, song nhiều bệnh khác như lậu cầu, sùi mào gà, giang mai v.v…thì không phát hiện được mà phải làm những xét nghiệm đặc hiệu. ≫> xét nghiệm adn để làm gì
Xét nghiệm máu có biết được bệnh ung thư?
Bác sĩ Nguyễn Chấn Hùng, giám đốc Bệnh viện Ung bướu TP HCM, cho biết, dấu hiệu sinh học ung thư là các chất được tìm thấy trong máu, nước tiểu hay các loại mô của bệnh nhân, thể giúp việc phát hiện và chẩn đoán một số loại ung thư. Tuy nhiên, nếu chỉ đo các dấu hiệu này thôi thì chưa đủ để chẩn đoán bệnh vì nó có thể lên cao ở người bị bệnh lành tính hay không tăng ở người bệnh ung thư, nhất là khi bệnh ở thời kỳ sớm.
Có nhiều yếu tố có thể tác động đến kết quả xét nghiệm tìm dấu hiệu sinh học ung thư như bệnh nhân hút thuốc lá nhiều, đang bị bệnh viêm nhiễm nào đó, đang dùng thuốc, có thai, kinh nguyệt, thậm chí có thể do trục trặc kỹ thuật của phòng xét nghiệm (thuốc thử nhạy quá)…
Vì vậy, kết quả xét nghiệm máu để tìm dấu hiệu sinh học ung thư chỉ là một biện pháp kỹ thuật bổ sung phương tiện cho thầy thuốc nhằm phát hiện sớm ung thư và theo dõi sự tiến triển của ung thư khi bệnh nhân đã và đang điều trị, giúp bác sĩ định phác đồ điều trị phù hợp cho bệnh nhân trước khi điều trị ung thư.
Tốt nhất, bệnh nhân nên đến bác sĩ chuyên khoa (ung bướu, niệu, sản phụ khoa…) để chia sẻ sự lo lắng, để được khám và rà tìm nguyên nhân bằng những xét nghiệm chẩn đoán cận lâm sàng khác (nội soi sinh thiết, siêu âm, MRI, CT Scanner, X-quang…) giúp phát hiện bệnh sớm hoặc loại trừ không phải bị ung thư.
Cũng theo bác sĩ Chấn Hùng, ngay cả khi không có những xáo trộn sinh học thì vẫn nên giữ chế độ dinh dưỡng hợp lý, cân bằng. Tốt nhất nên ăn nhiều loại rau củ quả, trái cây tươi có nhiều chất độn (xơ), ăn ít chất béo, nhất là chất béo động vật, giảm ăn thịt động vật. Tuy vậy, nếu kiêng quá mức cũng không có lợi cho sức khỏe. Ngoài ra, không để cho cơ thể béo phì, tăng cường vận động ít nhất mỗi ngày 30 phút, chơi thể thao, tập dưỡng sinh… cũng là những biện pháp rất hiệu quả để phòng ngừa ung thư.
“Nếu chỉ vì dấu hiệu sinh học tăng cao mà chuyển sang chế độ ăn chay hoàn toàn và triệt để thì không nên”, ông Hùng nói. Khi cơ thể suy yếu cũng tạo điều kiện cho ung thư bộc phát. Gạo lức muối mè lại càng không thể ngăn ngừa hoặc điều trị được ung thư. Tuy nhiên, với những người trước đây ăn uống quá thoải mái (nhiều thịt mỡ, ít rau quả), khi chuyển sang ăn gạo lức muối mè hợp lý thì cũng tốt cho sức khỏe.
Bác sĩ Hùng cũng khuyên bệnh nhân không nên tìm đến “thầy lang” hoặc chỉ uống những loại thảo dược để phòng ngừa, điều trị ung thư. Nếu bị bệnh mà đi điều trị bằng những phương pháp chưa được khoa học chứng minh chỉ làm chậm trễ thêm việc điều trị và khi điều trị sẽ không đem lại hiệu quả.
kỹ thuật ngày nay có nhiều tiến bộ và ung thư không cần phải là bệnh nan y khi được phát hiện sớm và điều trị đúng.
Nguồn : Sưu tầm

Lý do tại sao nhất thiết thực hiện giam định khi mắc các bệnh nhiễm trùng

Hàng năm, mọi người dân đều có thể bị nhiễm trùng từ một đến nhiều lần ở 1 hoặc nhiều cơ quan nào đó, Mặt dù vậy, thói quen của phổ biến người là cứ thấy viêm nhiễm là áp dụng kháng sinh. Trong lúc chỉ có xét nghiệm mới giúp những bác sĩ đưa ra phác đồ điều trị đúng nhất. ≫> xét nghiệm adn ở đâu

Tại sao nhất thiết làm giám nghiệm khi mắc những bệnh nhiễm trùng

Trưởng Khoa ThS. BS Trịnh Thị Quế sẽ chia sẻ tới các quý đồngnghiệp định hướng chất lượng của MEDLATEC là luôn tuân thủ theo các quy định của Bộ Y tế,tiêu chuẩn quốc tế ISO 15189:2012, tiêu chuẩn SOP,…
Nhiễm trùng hiện là loại bệnh có tỷ lệ mắc đứng đầu trong các mặt bệnh ở nước ta, mặc dù các bệnh không lây nhiễm như tim mạch, tiểu đường, rối loạn chuyển hóa, ung thư,… đang tăng lên nhanh chóng.
Hội chứng nhiễm trùng biểu hiện đa dạng, gặp ở tất cả các cơ quan như nhiễm trùng đường hô hấp (hô hấp trên: viêm họng, viêm thanh quản, viêm xoang; hô hấp dưới: viêm phế quản và tiểu phế quản, viêm phổi,...), nhiễm trùng đường tiêu hóa (viêm miệng, viêm thực quản, viêm dạ dày,..), nhiễm trùng đường tiết niệu (viêm bàng quang, viêm thận, bể thận), nhiễm trùng đường sinh dục (giang mai, lậu, sùi mào gà), nhiễm trùng đường máu, nhiễm trùng da, niêm mạc,…
Trên thực tế, mỗi người đều có thể bị nhiễm trùng từ một đến nhiều lần ở một hoặc nhiều cơ quan nào đó nhưng để biết chính xác tình trạng nhiễm trùng là do vi rút hay vi khuẩn gì thì cần phải làm xét nghiệm.
Theo đó, hiện có rất nhiều loại xét nghiệm, từ phương pháp soi, nuôi cấy, sinh học phân tử (phương pháp như nuôi cấy tự động, kháng sinh đồ và giải trình tự gen) đến miễn dịch. ≫> xét nghiệm adn
PGS. Lê Văn Phùng cũng lưu ý cần chú ý cách lấy bệnh phẩm và lưu giữ bệnh phẩm khi chuyển đi xét nghiệm. Bởi xét nghiệm vi sinh có được thực hiện và thực hiện đúng hay không còn phụ thuộc vào lấy bệnh phẩm có đúng không,
Cụ thể, với các trường hợp viêm họng miệng, cần lấy dịch họng bằng tăm bông cứng qua đường miệng; với trường hợp viêm họng mũi cần lấy dịch họng bằng tăm bông mềm, đàn hồi qua đường mũi; còn viêm họng thanh quản cần lấy bằng dụng cụ chuyên dụng tại chuyên khoa Tai Mũi Họng.
Riêng với viêm xoang, bệnh phẩm tốt nhất là chọc dịch xoang hoặc lấy dịch chảy ra từ các cuốn mũi.
Với rối loạn tiêu hóa (có thể là tiêu chảy/ đau quặn bụng hoặc sôi bụng/ phân bất thường), tùy theo bệnh cảnh sẽ là test nhanh, “soi phân” hay “cấy phân” hay “vi khuẩn chí”.
“Tất cả các trường hợp nhiễm trùng đều cần làm xét nghiệm Vi sinh. Xét nghiệm này đóng vai trò quan trọng trong chẩn đoán, tiên lượng bệnh, từ đó giúp thầy thuốc có hướng xử trí, điều trị hay đưa ra lời khuyên phòng bệnh tốt nhất cho người bệnh”, PGS. TS Lê Văn Phủng, Nguyên Viện trưởng Viện Kiểm định vaccine và sinh phẩm y tế; Hội đồng cố vấn chuyên môn Bệnh viện Đa khoa MEDLATEC, kết luận sau khi trình bày báo cáo
Chỉ định xét nghiệm vi sinh thích hợp trong chẩn đoán và chữa bệnh, tại hội nghị Cập nhật các điều tra cận lâm sàng mới trong chẩn đoán và trị bệnh”.
Nguồn: sưu tầm